Nha Trang là đô thị biển đảo, xanh, sạch và phát triển bền vững; có dịch vụ đa dạng, dịch vụ du lịch đẳng cấp quốc gia và quốc tế, gắn với những giá trị cảnh quan thiên nhiên và văn hóa, sinh thái đặc sắc.
Chương trình hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW của Bộ Chính trị "về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" xác định 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Tỉnh Kiên Giang có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, bảo đảm an ninh lương thực, an ninh biển đảo, an ninh biên giới và đối ngoại của khu vực Tây Nam vùng ĐBSCL cũng như của cả nước.
Chính phủ đã cụ thể hóa bằng 5 nhiệm vụ chủ yếu và 33 nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt được các mục tiêu của Nghị quyết 06, trong đó nhiệm vụ chủ yếu là thống nhất nhận thức, hành động về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam.
Ngày 30/11, Hội nghị Đô thị toàn quốc năm 2022 được tổ chức tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tuyến với điểm cầu trụ sở Chính phủ và các điểm cầu trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương phải tập trung giải quyết những vấn đề điểm nghẽn để quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần vì mục tiêu xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng, nhân dân ấm no, hạnh phúc.
Đô thị hóa đúng hướng là một nhiệm vụ quan trọng giúp quốc gia, đô thị phát triển bền vững hơn. Quy hoạch đô thị chính là nền tảng để định hướng thúc đẩy quá trình đô thị hóa phát triển bền vững, hài hòa lợi ích kinh tế và môi trường sinh thái…
Lựa chọn mô hình khu đô thị mới nào là phù hợp nhằm giải quyết xung đột và mâu thuẫn giữa hiện đại với truyền thống, giữa giá trị toàn cầu với giá trị địa phương để có thể phát triển khu đô thị mới ở nước ta hiện đại và có bản sắc?
An Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, xây dựng được hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu và kết nối hiệu quả với các địa phương trong vùng.
Để xây dựng các đô thị có khả năng chống chịu, phục hồi trước biến đổi khí hậu, nước Pháp có những công cụ quản lý được đặt ra nhằm hạn chế phát triển đô thị dàn trải, có sự kết hợp đồng bộ giữa các văn bản pháp lý và các công cụ quy hoạch.
Chiều 25/11, tại TP Đà Nẵng, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo góp ý kiến lần thứ nhất về một số nội dung trọng tâm Quy hoach hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tham dự Hội thảo có Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng và lãnh đạo các ban, ngành liên quan.
Thị trấn Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long thuộc hệ thống đô thị ven biển, đồng bằng có nguy cơ ngập, lụt, suy giảm nguồn nước do xâm thực mặn, chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.
Chiều 24/11, Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị thẩm định Đề án đề nghị công nhận thành phố Kon Tum là đô thị loại II, trực thuộc tỉnh Kon Tum. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng chủ trì hội nghị.
Bài viết này cung cấp cách nhìn tổng quan về sự phát triển của các thành phố hiện nay trong đó có các thành phố hàng đầu châu Á và thế giới; đồng thời gợi mở một số giải pháp xây dựng và phát triển Hải Phòng, thực hiện tầm nhìn đến năm 2045.
Sóc Trăng cần làm rõ hơn lợi thế so sánh, vai trò với vùng, quốc gia, quốc tế của tỉnh; đồng thời phân tích các yếu tố, điều kiện bên ngoài tác động đến sự phát triển của tỉnh.