SỰ KIỆN: Hội nghị Đô thị toàn quốc 2022
Đổi mới tư duy quy hoạch đô thị, lấy con người làm trung tâm
Cần đổi mới tư duy quy hoạch đô thị, lấy con người làm trung tâm. Kết cấu hạ tầng đô thị phải đi trước một bước và tạo ra nguồn lực cho sự phát triển.
Thống nhất giữa các cấp quy hoạch để hệ thống đô thị phát triển bền vững
Hệ thống đô thị chỉ có thể phát triển phát vững khi có sự thống nhất giữa các cấp quy hoạch, có định hướng quy hoạch tích hợp và có sự tham gia của các bên trong nhận diện, giải quyết các vấn đề nổi cộm, từ đó huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đô thị.
Tập trung nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị
Nằm trong chuỗi sự kiện của Hội nghị Đô thị toàn quốc năm 2022, chiều 16/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo chuyên đề 2 “Phát triển hệ thống hạ tầng và chỉnh trang tái thiết đô thị”.
Các giải pháp pháp thúc đẩy đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam bền vững, thịnh vượng
Những chính sách quốc gia về phát triển đô thị đã và đang tạo lợi thế, thời cơ cho phát triển đô thị Việt Nam. Tuy nhiên, để hướng tới phát triển đô thị bền vững, thịnh vượng, cần sự chung tay của tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan, tổ chức, cộng đồng trong xã hội trong việc thực thi đồng bộ các giải pháp…
Công cụ kiểm soát ngưỡng mật độ dân số tại các đô thị lớn ở Việt Nam
Bài viết chia sẻ quan điểm, khái niệm và khuyến nghị của quốc tế về mật độ phân bố dân cư và hình thái đô thị cũng như khả năng ứng dụng trí thông minh nhân tạo AIIPU1, trong kiểm soát phân bố dân cư gắn với hình thái đô thị tại các thành phố lớn ở Việt Nam.
Quy hoạch, quản lý phát triển bền vững mạng lưới đô thị Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Định hướng phát triển chung không gian đô thị cả nước cơ bản được phát triển hợp lý trong các vùng đô thị hóa quan trọng gắn với 6 vùng kinh tế - xã hội quốc gia.
Kinh tế đô thị trong quy hoạch, xây dựng và phát triển bền vững đô thị Việt Nam
Kinh tế của khu vực đô thị đóng vai trò rất quan trọng với nền kinh tế quốc dân, điều này đã được xác định tại Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/01/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
3 hội thảo chuyên đề về phát triển đô thị bền vững
Trong chiều 16/11, Bộ Xây dựng phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức đồng thời 03 hội thảo chuyên đề về phát triển đô thị bền vững nhằm tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung của Nghị quyết số 06-NQ/TW và triển khai Nghị quyết số 148/NQ-CP ngày 11/11/2022 của Chính phủ.
Phòng, chống thiên tai cho các đô thị Việt Nam
Các đô thị lớn là nơi thường chịu tác động của các loại hình thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất, lũ quét, dông lốc, nắng nóng... trong đó các loại hình bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, ngập lụt gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Đổi mới Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong quy hoạch và quản lý phát triển đô thị
Tính đến năm 2020, cả nước có 862 đô thị, bao gồm 2 đô thị đặc biệt, 23 đô thị loại I, 31 đô thị loại II, 48 đô thị loại III, 90 đô thị loại IV và 668 đô thị loại V. Tỷ lệ đô thị hóa tăng từ 30,5% năm 2010 lên 40% năm 2020.
Ứng dụng GIS hỗ trợ ra quyết định quản lý phát triển đô thị bền vững
Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS) đã được biết đến khá sớm tại Việt Nam và hiện đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, nhưng chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực về quản lý tài nguyên và môi trường.
Đô thị “nén” và chiến lược phát triển theo thời gian tiếp cận
Bài viết thảo luận về chiến lược phát triển đô thị nén trên cả không gian và theo thời gian tiếp cận. Thông qua đó, tác giả gợi ý việc áp dụng chiến lược này trong bối cảnh các đô thị lớn ở Việt Nam đang mở rộng nhanh chóng cùng thách thức chuyển đổi từ lệ thuộc xe máy sang lệ thuộc xe hơi.
Nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững: Thực trạng và giải pháp
Bài viết tập trung vào thực trạng quy hoạch đô thị và đề xuất một vài giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị theo yêu cầu phát triển bền vững, nhằm góp phần xây dựng hệ thống đô thị Việt Nam ngày càng phát triển.
Phấn đấu đạt tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc trên 50%
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về Quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc trên 50%, đất xây dựng đô thị khoảng 1,9 - 2,3%.
Đảm bảo thống nhất, hiệu lực quản lý quy hoạch đô thị và nông thôn
Bộ Xây dựng đang Dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn nhằm mục tiêu đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực quản lý cao, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo, phức tạp của hệ thống pháp luật, làm cho hệ thống pháp luật về quy hoạch đô thị và nông thôn đơn giản, minh bạch hơn.