áp lực
Có cơ hội giảm thiểu rủi ro với cán cân thanh toán do căng thẳng thương mại
Trong bối cảnh chính quyền Mỹ công bố chính sách thuế quan mới, tỷ giá USD/VND được dự báo có thể chịu áp lực gia tăng trong ngắn hạn. Tuy nhiên, nhiều ý kiến nhận định dư địa điều hành chính sách tiền tệ vẫn còn và Việt Nam có khả năng tận dụng cơ hội đàm phán để giảm thiểu rủi ro đối với cán cân thanh toán, ổn định kinh tế vĩ mô.
Tỷ giá nóng trở lại
Cuối tuần qua, khi giá vàng lao dốc rất mạnh, USD tăng nóng trở lại, vượt mốc 26.000 đồng/USD. Tỷ giá đang chịu áp lực trong ngắn hạn.
Áp lực đáo hạn trái phiếu dâng cao, thị trường vẫn nhiều kỳ vọng
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp được cho là còn rất nhiều áp lực tăng trưởng, đặc biệt là áp lực đáo hạn; trong đó, nhóm trái phiếu bất động sản chiếm tới hơn 1 nửa. Tuy áp lực lớn, nhưng giới chuyên gia nhìn nhận, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ tăng mạnh trong năm nay nhờ kinh tế phục hồi, đầu tư công đẩy mạnh và khung pháp lý hoàn thiện, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Ổn định tỷ giá trước áp lực “cuộc chiến” thuế quan
Việc duy trì sự linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ và phối hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế khác sẽ giúp Việt Nam ứng phó hiệu quả với các biến động của tỷ giá trong thời gian tới.
Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng
Không chỉ trong nhóm ngân hàng lớn, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác cũng đối diện với áp lực về nợ xấu.
Gia tăng áp lực khi có bảng giá đất mới
Theo các chuyên gia, bảng giá đất mới từ 01/01/2026 tại một số địa phương dự kiến sẽ tăng từ 2-7 lần, thậm chí cao hơn 10 lần so với bảng giá đất hiện tại.
Tỷ giá chưa hết áp lực mùa cao điểm
Câu chuyện tỷ giá USD/VND lại nóng lên khi giá USD liên tục tăng lên các cột mốc mới. Tuần qua, tỷ giá USD trên thị trường tự do chính thức vượt 26.000 đồng/USD, mức giá cao nhất từ trước đến nay.
Giải tỏa áp lực lên tỷ giá
Ngay trong tuần đầu tháng 6, lãi suất huy động mới nhất tại nhiều ngân hàng đã tiếp tục nhích tăng phổ biến từ 0,1 - 0,5%/năm, thậm chí có nơi tăng mạnh gần 1%/năm.
Thị trường thép nội địa đang chịu áp lực trước sự gia tăng thép giá rẻ từ Trung Quốc
Ngành thép Việt Nam vốn đang gặp khó bởi nhu cầu tiêu thụ nội địa thấp do tình hình bất động sản chưa thể khôi phục như kỳ vọng, nay lại thêm sức ép từ thép nhập khẩu giá rẻ của Trung Quốc.
Giá thuê chung cư Hà Nội tăng đồng loạt, người thuê nhà loay hoay trước áp lực tài chính
Giá chung cư tăng cao trong nhiều năm qua đã khiến nhiều người dân tại Hà Nội lựa chọn phương án thuê căn hộ để ở, tuy nhiên, áp lực tài chính đối với người thuê nhà đang càng nặng nề hơn khi giá thuê cũng ngày một tăng.
Vì sao giải bài toán hạ tầng giao thông sẽ giảm sức ép về giá nhà?
Vốn đầu tư là một trong những vấn đề khó khăn nhất hiện nay của doanh nghiệp bất động sản, năm 2024 các DN sẽ tiếp tục phải thay đổi chiến lược thu hút vốn của mình.
Thanh khoản nhỏ giọt, gia tăng áp lực tồn kho BĐS nghỉ dưỡng
Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho biết, hiện tại, cả nước có hơn 200 dự án BĐS du lịch đã được triển khai, tạo ra gần 100.000 căn condotel, 3.000 căn villa biệt thự, 15.000 căn khách sạn mới.
Giá kim loại cơ bản liên tục lao dốc do chịu áp lực của hàng loạt yếu tố vĩ mô
Theo số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), trong các phiên giao dịch gần đây, mặt hàng kim loại cơ bản lao dốc do chịu áp lực của đồng USD và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ đồng loạt tăng mạnh. Mặt khác, mặt hàng này còn tiếp tục chịu sức ép từ nỗ lực hạn chế đà tăng giá từ chính phủ Trung Quốc.
Áp lực dòng tiền còn đè nặng nhà phát triển bất động sản
Việc đẩy mạnh bán hàng mùa kinh doanh cao điểm cuối năm giúp chủ đầu tư bắt đầu có nguồn thu trở lại, nhưng áp lực dòng tiền chưa vơi.