bảo tồn
Đồng Nai chốt phương án bảo tồn biệt thự cổ “nhà lầu ông Phủ”
Tỉnh ủy Đồng Nai đã chốt phương án cho tồn tại đối với công trình “nhà lầu ông Phủ” - nhà cổ còn lại tại TP Biên Hòa được xây dựng cách đây 100 năm.
Công trình kiến trúc, di tích văn hóa - lịch sử ở Đồng Nai: Làm gì để bảo tồn, phát huy giá trị?
Hiện nay, trên địa bàn TP Biên Hòa có nhiều di tích văn hóa - lịch sử đã được công nhận di tích quốc gia. Mặc dù tỉnh đã quan tâm, đầu tư nguồn lực để bảo tồn các di tích có giá trị, nhưng thực tế cho thấy công tác này còn lắm nỗi lo trước áp lực đô thị hóa của đô thị 1,3 triệu dân.
Quy hoạch không gian văn hóa trong đô thị: Tạo môi trường sống cân đối, bền vững
Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội cần chú ý đến tính thống nhất và tính đa dạng văn hóa để tạo ra một môi trường sống cân đối và phát triển bền vững.
Quy hoạch không gian văn hóa trong đô thị: Tạo môi trường sống cân đối, bền vững
Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội cần chú ý đến tính thống nhất và tính đa dạng văn hóa để tạo ra một môi trường sống cân đối và phát triển bền vững.
Quy hoạch không gian văn hóa trong đô thị: Tạo môi trường sống cân đối, bền vững
Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội cần chú ý đến tính thống nhất và tính đa dạng văn hóa để tạo ra một môi trường sống cân đối và phát triển bền vững.
Giải pháp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển
Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến, trên mỗi con đường, tuyến phố đều in đậm những dấu tích của lịch sử; vì vậy việc tìm lời giải đối với bài toán bảo tồn và phát triển luôn khó khăn.
Giữ lại giá trị cốt lõi
Hà Nội sở hữu một kho tàng các di sản kiến trúc đô thị, trong đó có hệ thống các bức phù điêu gắn liền với văn hóa, lịch sử Thủ đô.
Bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh: Kỳ vọng từ một đề án
Trước thực trạng xuống cấp của hệ thống nhà rường cổ Bao Vinh, UBND TP Huế phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khảo sát, nghiên cứu và lập Đề án chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh trình UBND tỉnh phê duyệt để sớm triển khai đề án.
TP Hội An: Giải bài toán bảo tồn và phát triển bền vững đô thị di sản
Dự thảo Quy hoạch chung nêu rõ, Hội An phấn đấu trở thành đô thị loại II theo tiêu chí đặc thù vào năm 2030, trong đó trọng tâm của đồ án vẫn là hài hòa được bài toán bảo tồn và phát triển bền vững đô thị di sản.
Bảo tồn, tôn tạo di tích Khu trung tâm đề kháng Him Lam (giai đoạn 2)
Khu đề kháng Him Lam thuộc phân khu trung tâm của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, gồm các hạng mục chính như phù điêu dài 45 m; nhà dâng hương, bãi đỗ xe, hệ thống cây xanh, vườn hoa… Dự án có tổng mức đầu tư hơn 90 tỷ đồng.
Quy hoạch và phát triển chú trọng bảo tồn bền vững các di tích, di sản văn hóa
Phương hướng phát triển lĩnh vực văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa của Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Chính phủ phê duyệt chỉ rõ: Xây dựng hệ giá trị đặc trưng, giàu bản sắc văn hoá Huế, con người Huế trên cơ sở gìn giữ, bảo tồn, tôn vinh, phát huy những giá trị truyền thống, đặc trưng, tiêu biểu về văn hoá, lịch sử, con người Huế.
Bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc NOTT dân tộc Sán Chay
Cùng với các dân tộc vùng miền núi phía Bắc, người Sán Chay đã để lại một di sản nhà ở truyền thống vô cùng độc đáo và đặc sắc; các giá trị nhà ở truyền thống được thể hiện rõ đậm nét trong tổ chức không gian làng bản, bố cục khuôn viên và kiến trúc nhà ở.
Định hướng bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc NOTT dân tộc Sán Chay vùng miền núi phía Bắc
Nhà ở truyền thống các dân tộc chứa đựng kho tàng văn hóa vô giá cho sự phát triển nhà ở nông thôn các dân tộc Việt Nam trong tiến trình hiện đại hóa, giao lưu và hội nhập văn hóa.
Thừa Thiên Huế: Xây dựng Du lịch Xanh để bảo tồn di sản văn hóa
Tuyến Du lịch Xanh sẽ không chỉ được triển khai tại lăng vua Gia Long mà sẽ sớm có mặt tại nhiều di tích khác của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
Di sản văn hóa sống Sài Gòn - TP.HCM
Di sản văn hóa đô thị có tầm quan trọng, vì nó là bằng chứng để thực hiện chức năng kết nối quá khứ và hiện tại. Các loại hình di sản văn hóa đô thị Sài Gòn - TP.HCM phản ánh lịch sử thành phố từ thời thế kỷ 18 đến nay.