bảo vệ môi trường
Quản lý chất thải nguy hại: Thách thức và giải pháp cho tương lai xanh
Với tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng, lượng chất thải nguy hại ngày càng tăng, đặt ra những thách thức to lớn cho việc quản lý và xử lý.
Dự án chưa có sổ đỏ có được cấp giấy phép môi trường?
Thành phần của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường bao gồm các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 43 Luật Bảo vệ môi trường, trong đó có báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường.
Định hướng phân vùng môi trường thống nhất trên phạm vi toàn quốc
Mục tiêu của Quy hoạch nhằm định hướng phân vùng môi trường thống nhất trên phạm vi toàn quốc theo tiêu chí yếu tố nhạy cảm về môi trường dễ bị tổn thương trước tác động của ô nhiễm, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực.
Đề xuất quy định trao đổi tín chỉ carbon quốc tế
Bộ TN&MT đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone.
Tetra Pak đầu tư 97 triệu EUR mở rộng nhà máy tại Bình Dương
Việc mở rộng đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về hộp giấy đựng đồ uống tại thị trường trong nước và khu vực.
Dự án tái tạo bờ biển lớn nhất thế giới
Dubai luôn được biết đến với vô số các tòa nhà chọc trời siêu cao, mới đây TP này đang lên kế hoạch cho dự án tái tạo bờ biển lớn nhất thế giới. Sự phát triển đầy tham vọng sẽ liên quan đến việc trồng hơn 100 triệu cây ngập mặn, bảo vệ thành phố khỏi xói mòn và mực nước biển dâng cao.
Cách nào bảo vệ ao, hồ ở Hà Nội khỏi tình trạng xâm hại?
Nhiều ao, hồ trên địa bàn TP Hà Nội đang bị san lấp, lấn chiếm. Đây là câu chuyện không mới nhưng vẫn đang là bài toán nan giải của nhiều địa phương...
Bộ NN&PTNT đề nghị đầu tư, xây dựng 2 đập dâng lớn trên sông Hồng
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT cho biết, hiện Bộ đã nghiên cứu và nghiệm thu, đề nghị UBND TP Hà Nội phối hợp đầu tư, xây dựng 2 đập dâng lớn trên sông Hồng.
Chính sách tài chính tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xanh
Tại COP26, Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Để hiện thực hóa mục tiêu này, Việt Nam đã khẩn trương cụ thể hóa cam kết trước cộng đồng quốc tế. Về phía ngành Tài chính, thời gian qua, đã có nhiều chính sách tài chính được ban hành nhằm cụ thể hóa các chủ trương về phát triển kinh tế xanh.
Tín chỉ carbon: Cơ hội để người dân phát triển kinh tế bằng giữ rừng
Thị trường carbon được coi là công cụ chính để giảm phát thải khí nhà kính và đang phát triển nhanh chóng về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia.
Đến năm 2030, dự kiến tỉ lệ đô thị hóa cả nước đạt trên 50%
Đến năm 2030, dự kiến tỉ lệ đô thị hóa cả nước đạt trên 50%, với khoảng 1.000-1.200 đô thị bao gồm 4 vùng đô thị (TP Hà Nội, TP.HCM, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ). Khu vực đô thị sẽ đóng góp khoảng 85% GDP cho nền kinh tế.
Một số vấn đề về hoạch định chính sách hạ tầng xanh
Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu về hạ tầng xanh, bài viết làm rõ những hạn chế, khó khăn trong hoạch định chính sách hạ tầng xanh, từ đó đề xuất những giải pháp mang tính gợi ý cho hoạch định chính sách hạ tầng xanh ở Việt Nam.
Tiềm năng của thực phẩm mới
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới sức khỏe của cá nhân và trái đất, khi cuộc khảo sát tại 10 quốc gia cho thấy, 54% người được hỏi cân nhắc về tương lai của trái đất khi lựa chọn thực phẩm và 70% cho rằng các sản phẩm tốt cho sức khỏe không nên gây hại cho môi trường.
Đề xuất giảm tiếp 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu
Theo Dự án đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến, Bộ đề xuất tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, mỡ nhờn trong năm 2024.