cầu cạn;
Nghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệ về làm đường giao thông và cầu cạn
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Xây dựng chủ trì, thẩm định, đánh giá hồ sơ về giải pháp công nghệ làm đường giao thông và cầu cạn, nếu đáp ứng yêu cầu thì cần công bố chính thức, trong đó xác định rõ tiêu chí, phạm vi áp dụng giải pháp.
Hỏi đáp giữa các chuyên gia về các giải pháp kết cấu bê tông cho đường cao tốc trên cao
Vướng mắc nằm ở đâu khiến cho việc áp dụng các giải pháp kết cấu bê tông HPC, UHPC cho đường cao tốc trên cao còn chậm trễ?…
Ứng dụng bê tông HPC xây dựng đường cao tốc cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long
Dầm U bê tông HPC đáp ứng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, đảm bảo đủ độ tin cậy về kiểm chứng chất lượng qua các dự án trong thực tế, có thể triển khai áp dụng cho các công trình cầu đường bộ trên phạm vi cả nước…
Thách thức lớn trong xây dựng cầu cạn là gì?
Việc xây dựng cầu cạn là có nhiều ưu việt về kỹ thuật, đặc biệt khi sử dụng để vượt địa hình hoặc khu vực đất yếu lớn. Ngành GTVT đã triển khai nhiều công trình cầu cạn. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất là chi phí đầu tư xây dựng rất cao, trong khi nguồn lực còn khá hạn chế.
Đề xuất xây dựng cầu bê tông UHPC nhịp 100 m tại Việt Nam
Câu hỏi đặt ra là, tiêu chuẩn thiết kế đã sẵn sàng chưa, công nghệ sản xuất, vận chuyển, cẩu lắp sẽ được thực hiện như thế nào? Mặc dù, công nghệ này đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới.
So sánh phương án cầu cạn với các phương án nền đường đắp
Phương án cầu cạn có chi phí xây dựng cao hơn, tuy nhiên sử dụng ít cát hơn, vấn đề thoát lũ đáp ứng triệt để, ít phải duy tu, bảo dưỡng, êm thuận hơn, an toàn hơn… so với phương án nền đường đất đắp.
Áp dụng giải pháp cầu cạn cho nền đất yếu ở mức độ nào?
PGS.TS Tống Trần Tùng khuyến nghị, từ 3,5m đất đắp trở lên thì nên làm cầu cạn nhưng với điều kiện nền đất rất yếu. Ngay từ đầu, tư vấn thiết kế đã phải đặt ra tiêu chí với nền đất yếu ở mức độ nào, sâu bao nhiêu, nền đắp bao nhiêu thì dùng giải pháp cầu cạn.
So sánh giải pháp cầu cạn với các giải pháp nền đường đắp trên đất yếu trong bối cảnh khan hiếm vật liệu đắp nền
Giải pháp cầu cạn cho phép giải quyết cùng một lúc nhiều thách thức: khan hiếm cát, ít tác động thô bạo vào tự nhiên, không ngăn cản thoát lũ, không chia cắt cảnh quan, sinh kế và xã hội, ưu việt về kinh tế, về lâu bền.
Kết cấu dầm bê tông UHPC có đáp ứng được chiều dày lớp bê tông bảo vệ?
Theo PGS.TS Tống Trần Tùng, UHPC có độ chặt cực lớn, chỉ có rỉ sét trên bề mặt của những sợi thép tăng cường, có ảnh hưởng đến lớp mặt nhưng không đáng kể… UHPC có nhiều ưu thế khác nữa, nên được gọi là bê tông siêu tính năng.
Phân tích suất vốn đầu tư xây dựng đường cao tốc Việt Nam
Suất chi phí xây dựng bình quân cho 1 km đường phụ thuộc rất nhiều vào tỷ trọng chi phí cầu, hầm, xử lý nền đất yếu trên tuyến. Tuyến có nhiều sông ngòi, phải xử lý nền đất yếu với khối lượng lớn thì suất chi phí xây dựng sẽ cao hơn nhiều so với những tuyến có tỷ trọng cầu, hầm và xử lý nền đất yếu với khối lượng nhỏ.
Giải pháp cấp bê tông các công trình trên sông, rạch vùng ĐBSCL
Nội dung bài thuyết trình tập trung vào giải pháp về công nghệ trang thiết bị sản xuất bê tông tươi và cung cấp nguyên vật liệu phù hợp với đặc thù vùng ĐBSCL, nhằm đẩy nhanh tiến độ, rút ngắn thời gian thi công…
Dự đoán độ bền của cầu cạn đường cao tốc khi làm việc trong môi trường xâm thực vùng ĐBSCL
Trong mạng lưới đường cao tốc khu vực ĐBSCL, nhiều khu vực bị xâm nhập mặn, có khí hậu vùng ven biển như Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tiên, Rạch Gía, Bạc Liêu, Cà Mau. Kết cấu BTCT của cầu cạn đường cao tốc xây dựng ở những khu vực nêu trên sẽ bị tác động xâm thực của môi trường trong quá trình sử dụng.
Giải pháp cầu cạn kết hợp đường đắp để phát triển bền vững hệ thống hạ tầng giao thông
Nhóm tác giả xác định giải pháp cầu cạn bằng dầm nhịp lớn trên cơ sở công nghệ bê tông cường độ cao (HPC) và bê tông tính năng siêu cao (UHPC), cho nhịp từ 35 - 100m.