cơ chế
Cơ chế, chính sách đặc thù tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho dự án, đất đai
Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại một số tỉnh, thành phố để đưa nguồn lực từ các dự án này vào cuộc sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Thành lập Ban Chỉ đạo về tổ chức chính quyền đô thị TP Đà Nẵng
Chính phủ quyết định thành lập BCĐ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng.
Phân loại rác tại nguồn: Làm gì để hết khó?
Bắt đầu từ 01/01/2025, việc phân loại rác tại nguồn sẽ trở thành nghĩa vụ của mỗi hộ gia đình. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc triển khai quy định này đang gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt tại các địa phương.
Xây dựng cơ chế, chính sách và mô hình quản lý đô thị Lý Sơn có yếu tố đặc thù
Quảng Ngãi sẽ xây dựng hệ thống các cơ chế, chính sách và mô hình quản lý đô thị Lý Sơn có yếu tố đặc thù; đặc biệt ưu tiên nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, đưa Lý Sơn sớm trở thành đô thị loại IV và trở thành đô thị biển, đảo đặc sắc.
Doanh nghiệp đầu mối tự quyết giá xăng dầu: Cần cơ chế kiểm soát chặt chẽ
Đề xuất doanh nghiệp đầu mối được tự quyết giá bán xăng dầu được kỳ vọng sẽ tạo môi trường cạnh tranh theo cơ chế thị trường và người tiêu dùng được hưởng lợi. Tuy nhiên, đề xuất này đang nhận được không ít phản hồi băn khoăn, lo ngại của các chuyên gia.
Áp dụng mọi cơ chế, chính sách đặc thù đảm bảo nguồn vật liệu san lấp
Thủ tướng yêu cầu các địa phương phía Nam có nguồn vật liệu san lấp và các địa phương có nhu cầu vật liệu san lấp chủ động làm việc, áp dụng mọi cơ chế, chính sách đặc thù để giải quyết đủ nguồn vật liệu cho các dự án giao thông trọng điểm.
Bổ sung thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An
Tỉnh Nghệ An được thực hiện hình thức hợp đồng BT đối với các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống điện chiếu sáng, điện trang trí; bãi đỗ xe; thoát nước và xử lý nước thải; xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn.
Hoàn thiện thể chế, môi trường đầu tư minh bạch, ‘hút’ vốn FDI
Thời gian qua, Chính phủ đã tập trung cải cách và hoàn thiện thể chế, dỡ bỏ các rào cản trong kinh doanh và đầu tư, tạo môi trường thông thoáng, minh bạch được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là cởi mở và thân thiện.
Cơ chế thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 07/6/2022, đã đưa ra lộ trình, định hướng phát triển với các mục tiêu cụ thể về tái chế rác thải, chất thải nhằm tiết kiệm tài nguyên, giảm phát thải, mang lại các lợi ích kinh tế.
Quy định rõ các hình thức mua bán điện trực tiếp
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu xây dựng chính sách có độ mở, theo cơ chế thị trường; cần quy định rõ các hình thức mua bán điện trực tiếp, đồng thời quy định trách nhiệm của bên mua, bên bán, người mua và Nhà nước.
Khơi thông chính sách cho công nghiệp hỗ trợ
Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, nhưng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang gặp khó và chưa có cơ chế, chính sách rõ ràng để phát triển tương xứng.
Trình dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng
Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng, trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Phát triển năng lượng tái tạo, mở rộng nghiên cứu nguồn điện sinh khối, điện rác
Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp sẽ tập trung cho phát triển năng lượng tái tạo thay vì phát triển năng lượng hóa thạch, đồng thời nghiên cứu mở rộng phạm vi đối với nguồn điện sinh khối, điện sản xuất từ rác.
Giải ngân vốn đầu tư công: Phải làm gì nếu xảy ra tình trạng thiếu vốn?
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương, năm nay, nếu xảy ra việc thiếu vốn đầu tư công thì cần điều chỉnh hài hòa kế hoạch bởi luôn có tình trạng nơi thiếu, nơi thừa.