cường độ chịu nén
Nghiên cứu thực nghiệm cường độ chịu nén của bê tông khi giảm nhiệt tức thời trong điều kiện nhiệt độ cao
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá sự thay đổi của cường độ chịu nén của mẫu bê tông xi măng khi tiếp xúc với nhiệt độ cao và bị hạ nhiệt đột ngột bằng nước (nhiệt độ phòng) với thời gian tiếp xúc nhiệt khác nhau (0.5 giờ, 1.0 giờ và 2.0 giờ).
Nghiên cứu sử dụng cấp phối xỉ thép gia cố xi măng - tro bay làm móng đường ô tô
Trong bài báo này, tác giả sử dụng cấp phối xỉ thép thay thế cấp phối đá dăm trong cấp phối gia cố. Đồng thời, hàm lượng tro bay từ 10%-30% cũng được thêm vào với vai trò là phụ gia.
Chế tạo cốt liệu tro bay và ứng dụng cốt liệu tro bay trong vữa xi măng
Mục đích chính của nghiên cứu là chế tạo ra cốt liệu từ tro bay và sử dụng cốt liệu tro bay để thay thế một phần cốt liệu tự nhiên trong vữa.
Một số đặc tính cơ học của bê tông xốp geopolymer cốt liệu nhỏ
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất tạo rỗng bột nhôm đến khối lượng thể tích, độ rỗng, cường độ chịu nén và mô đun đàn hồi của bê tông xốp geopolymer cốt liệu nhỏ (SAPGC).
Tổng quan về ứng dụng cốt liệu tái chế và bê tông cốt liệu tái chế trong xây dựng
Sử dụng cốt liệu tái chế từ chất thải phá dỡ công trình xây dựng có thể bảo tồn tài nguyên cốt liệu tự nhiên, giảm nhu cầu chôn lấp và góp phần xây dựng môi trường xây dựng bền vững.
Tổng quan về ứng dụng cốt liệu tái chế và bê tông cốt liệu tái chế trong xây dựng
Sử dụng cốt liệu tái chế từ chất thải phá dỡ công trình xây dựng có thể bảo tồn tài nguyên cốt liệu tự nhiên, giảm nhu cầu chôn lấp và góp phần xây dựng môi trường xây dựng bền vững.
Đặc tính cường độ chịu nén, uốn và kéo trực tiếp của UHPC sử dụng cốt liệu cát nghiền
Sử dụng bê tông siêu tính năng cao (UHPC) với các tính năng ưu việt như cường độ, độ bền, độ chảy xòe và độ dẻo dai cao đồng thời độ thấm ion clo và độ co tự sinh thấp giúp nâng cao khả năng chịu tải và đảm bảo sự bền vững của công trình xây dựng trước tác động bất lợi của môi trường.
Cường độ chịu nén của bê tông trong kết cấu chịu uốn bằng phương pháp phá hủy và phương pháp không phá hủy
Trong bài báo này, các tác giả tiến hành thí nghiệm trên các sàn và dầm BTCT, qua đó so sánh cường độ chịu nén của kết cấu bê tông cốt thép này khi sử dụng phương pháp phá hủy và phương pháp không phá hủy.
Đặc tính cường độ chịu nén, uốn và kéo trực tiếp của bê tông siêu tính năng cao sử dụng cốt liệu cát nghiền
Sử dụng bê tông siêu tính năng cao (UHPC) với các tính năng ưu việt như cường độ, độ bền, độ chảy xòe và độ dẻo dai cao đồng thời độ thấm ion clo và độ co tự sinh thấp giúp nâng cao khả năng chịu tải và đảm bảo sự bền vững của công trình xây dựng trước tác động bất lợi của môi trường
Ứng dụng mô hình học máy để dự đoán cường độ chịu nén hỗn hợp chất thải mỏ quặng gia cố bằng xi măng trong trường hợp khan hiếm dữ liệu
Cường độ chịu nén của chất thải mỏ quặng được gia cố bằng xi măng (Cemented Paste Backfill CPB) là tính chất cơ học quan trọng trong việc đánh giá khả năng áp dụng của hỗn hợp này trong gia cố hố đào hầm mỏ.
Nghiên cứu ảnh hưởng của Graphene Oxide đến tính chất của bê tông siêu tính năng UHPC
Bê tông siêu tính năng được chế tạo từ hỗn hợp thành phần sử dụng hàm lượng xi măng cao (700÷850 kg/m3), vì vậy UHPC có độ co ngót rất lớn, khi đó việc chế tạo sản phẩm kích thước lớn sẽ dễ xuất hiện các vết rạn, nứt bề mặt.
Nghiên cứu xác định hệ số quy đổi cường độ chịu nén của bê tông siêu tính năng (UHPC)
Bài báo sẽ trình bày những nghiên cứu về sự ảnh hưởng của kích thước khuôn cũng như hệ số quy đổi kết quả thử nghiệm cường độ chịu nén của UHPC.
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phụ gia khoáng hoạt tính SF đến tính chất bê tông siêu tính năng - UHPC
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về sự ảnh hưởng của hàm lượng phụ gia khoáng hoạt tính – Silica Fume đến tính chất hỗn hợp UHPC và UHPC: Độ chảy xoè, hàm lượng bọt khí, thời gian đông kết, cường độ chịu nén, Modul đàn hồi, cường độ chịu kéo và cường độ chịu uốn.
Ảnh hưởng của nanosilica đến cường độ bê tông Geopolymer cốt liệu nhỏ
Bài báo trình bày nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của hàm lượng và cấp độ mịn của phụ gia nanosilica (khi thay thế một phần tro bay) đến cường độ của bê tông geopolymer cốt liệu nhỏ.