Di sản
Thổi hồn cho những con đường
Hà Nội hiện có số lượng không gian văn hóa sáng tạo nhiều nhất cả nước. Thú vị hơn và có lẽ chưa từng có trong lịch sử Hà Nội, đó là giờ đây, đường phố cũng trở thành không gian sáng tạo thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng.
Bài học về trùng tu Chùa Cầu
Việc trùng tu Chùa Cầu, Hội An, đã hoàn thành và ngày 03/8 sẽ làm lễ khánh thành. Khi công trình này vừa được trùng tu xong đã gây ra một làn sóng dư luận nhiều chiều.
Nghệ thuật kiến trúc cổ tại Đà Lạt
Đà Lạt, đô thị đã trải qua nhiều kỳ quy hoạch bài bản. Mỗi kỳ kiến tạo là một ý tưởng, nhưng đều dựa trên yếu tố cốt lõi là nghệ thuật kiến trúc kết hợp cảnh quan và tài nguyên nhân văn.
Trùng tu Chùa Cầu: Cớ gì mà phải xôn xao?
Chùa Cầu, tên chữ là Lai Viễn kiều (來遠橋), còn được biết đến là Nhật Bản kiều (日本橋) là cây cầu được xây dựng vào giữa thế kỷ XVII, tọa lạc ở trung tâm phố cổ Hội An (Quảng Nam). Đây là công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, được tôn vinh là biểu tượng của đô thị hơn 400 năm tuổi này.
Thủy điện Hòa Bình - hồi ức và khát vọng
Công trình Nhà máy thủy điện Hòa Bình xứng đáng là bản hùng ca của những “chàng Sơn Tinh” - người thợ Việt Nam - Liên Xô đã chinh phục thành công dòng sông Đà trong hành trình và khát vọng hướng tới tương lai.
Đề xuất 150 tỷ đồng sửa chữa 3 nhà ga đường sắt kiến trúc Pháp
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề xuất Bộ GTVT bố trí 150 tỷ đồng sửa chữa, tôn tạo 3 nhà ga kiến trúc Pháp là Hà Nội, Hải Phòng và Đà Lạt nhằm đảm bảo an toàn và bảo tồn các công trình kiến trúc có giá trị của đường sắt Việt Nam.
Xếp hạng 3 di tích quốc gia đặc biệt
Hoà Bình, Bạc Liêu và Tiền Giang là các địa phương có di tích được công bố xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt này (đợt 15).
Quy hoạch Khu lò gạch, gốm Mang Thít hài hoà giữa yêu cầu phát triển và bảo tồn di sản
Bộ Xây dựng lưu ý nội dung quy hoạch Khu lò gạch, gốm Mang Thít, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long cần đáp ứng yêu cầu phát triển trong bối cảnh mới, nhưng vẫn phải đảm bảo giữ gìn, bảo vệ và phát huy các giá trị đặc trưng hiện hữu.
Quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích tháp Bình Sơn
Mục tiêu Quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích tháp Bình Sơn nhằm bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật của Di tích gắn với vai trò là trung tâm tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa của huyện Sông Lô.
“Hóa giải“ thách thức trong xây dựng, phát triển đô thị di sản thông minh
Với những nguồn lực sẵn có, Ninh Bình lựa chọn con đường phát triển trở thành đô thị với tính chất là Đô thị di sản thiên niên kỷ bao chứa cả Thành phố di sản thế giới và Thành phố sáng tạo, tựa vào Quần thể danh thắng Tràng An về kinh tế và du lịch.
Lưu giữ giá trị di sản Cố đô nghìn năm
Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình được mệnh danh là “Kinh đô đá”, trầm mặc và đầy uy nghi, nghìn năm qua vẫn lưu giữ những giá trị khởi nguyên một thời "vàng son" của dân tộc; là điểm đến mang đậm giá trị văn hóa và lịch sử dân tộc.
Quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt đình Thổ Tang
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 24/6/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật Quốc gia đặc biệt đình Thổ Tang.
Ký ức xưa khi làng lên phố
Nhắc tới làng xóm của người Việt, nhất là vùng ngoại thành của Kẻ Chợ xưa, người ta nhớ ngay lũy tre xanh, cây đa, bến nước, sân đình, những hồ ao phủ xanh các loại bèo, nước trong leo lẻo.
Thăm nhà cổ Huỳnh Phủ hơn trăm tuổi, có kiến trúc Huế độc đáo
Trải qua hơn thế kỷ, nhà cổ Huỳnh Phủ (xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) vẫn còn giữ được vẻ đẹp kiến trúc Huế và nghệ thuật chạm trổ độc đáo của người xưa.
Vào làng trong phố, thấy những dấu xưa...
Phố cũ từ lâu đã không còn cũ. Những hàng, quán kinh doanh đổi thay biển hiệu quảng cáo đã làm những con phố cũ luôn mới và hiện đại hơn.