di sản
Bảo tồn, phát huy bản sắc kiến trúc Thủ đô Hà Nội
Trong quá trình đô thị hoá nhanh, thời gian qua, Hà Nội xuất hiện nhiều khu đô thị không thống nhất về hình thái kiến trúc. Quy chế quản lý kiến trúc mà TP ban hành được kỳ vọng sẽ phát huy hiệu quả quản lý Nhà nước trong việc bảo vệ các công trình kiến trúc.
Tôn vinh vẻ đẹp di sản văn hóa, lịch sử - Phát triển tiềm năng du lịch
Thiết kế chiếu sáng cho các công trình kết cấu gỗ truyền thống tại Việt Nam nhằm tôn vinh vẻ đẹp không gian kiến trúc nội thất, bảo tồn nguyên bản, tăng giá trị di sản, qua đó phát triển tiềm năng du lịch văn hóa, đòi hỏi sự kết hợp hài hòa giữa kỹ thuật hiện đại và sự tôn trọng đối với giá trị nguyên bản lịch sử, văn hóa của công trình.
Giữ hồn quê dù lên phố
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu vừa thông qua Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn với tỷ lệ tán thành rất cao (455/456). Điều này cho thấy, đây không chỉ là sự kiện lập pháp quan trọng, mà còn mang theo những kỳ vọng lớn lao về một tương lai phát triển hài hòa giữa đô thị hiện đại và nông thôn Việt Nam một cách bền vững.
Diện mạo điện Thái Hòa sau 3 năm trùng tu
Sau 3 năm trùng tu với kỹ thuật sơn son thiếp vàng tinh xảo điện Thái Hòa đã chính thức hoàn thành với vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy.
Tổng quan về kiến trúc cổ truyền Việt Nam
Kiến trúc cổ truyền ở Việt Nam phong phú, đa dạng về loại hình, từ kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng đến các công trình kiến trúc công cộng, dân gian truyền thống nhưng không có sự khác biệt nhiều về kết cấu.
Đánh thức di sản trong lòng phố
Những di sản trong lòng phố cất giấu trong nó dáng hình của Hà Nội nghìn năm đang dần được đánh thức trong hành trình đi tới Thành phố Sáng tạo đầy nhiệt huyết và tràn trề sức sống ở Thủ đô.
Khám phá những bí ẩn ‘lộ thiên' trên Giao lộ di sản
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, với chủ đề "Giao lộ sáng tạo" là dịp đặc biệt tôn vinh các công trình kiến trúc và văn hóa lâu đời của Thủ đô.
Vẻ đẹp ngỡ ngàng của những công trình, kiến trúc vượt thời gian tại Hà thành
Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi ghi dấu lịch sử ngàn năm, hội tụ hồn thiêng sông núi, tinh hoa văn hóa dân tộc. Ở đó, có những ngôi nhà xưa cũ đã "chứng kiến" biết bao thăng trầm của Thủ đô...
Danh hiệu quốc tế giúp Cố đô Huế hồi sinh di sản
Các loại hình di sản văn hóa của Cố đô Huế sau khi được UNESCO công nhận đã trở thành nguồn lực có giá trị vô cùng to lớn để khai thác và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Bài học về trùng tu Chùa Cầu
Việc trùng tu Chùa Cầu, Hội An, đã hoàn thành và ngày 03/8 sẽ làm lễ khánh thành. Khi công trình này vừa được trùng tu xong đã gây ra một làn sóng dư luận nhiều chiều.
Nghệ thuật kiến trúc cổ tại Đà Lạt
Đà Lạt, đô thị đã trải qua nhiều kỳ quy hoạch bài bản. Mỗi kỳ kiến tạo là một ý tưởng, nhưng đều dựa trên yếu tố cốt lõi là nghệ thuật kiến trúc kết hợp cảnh quan và tài nguyên nhân văn.
Lưu giữ giá trị di sản Cố đô nghìn năm
Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình được mệnh danh là “Kinh đô đá”, trầm mặc và đầy uy nghi, nghìn năm qua vẫn lưu giữ những giá trị khởi nguyên một thời "vàng son" của dân tộc; là điểm đến mang đậm giá trị văn hóa và lịch sử dân tộc.
Giải pháp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển
Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến, trên mỗi con đường, tuyến phố đều in đậm những dấu tích của lịch sử; vì vậy việc tìm lời giải đối với bài toán bảo tồn và phát triển luôn khó khăn.
Giữ lại giá trị cốt lõi
Hà Nội sở hữu một kho tàng các di sản kiến trúc đô thị, trong đó có hệ thống các bức phù điêu gắn liền với văn hóa, lịch sử Thủ đô.
Đến thăm Taj Mahal, 'kỳ quan thế giới' kết tinh từ tình yêu vĩnh cửu
Đền Taj Mahal là một trong bảy kỳ quan thế giới đương đại, kết tinh những nét đặc sắc của nghệ thuật Hồi giáo thế kỷ 17. Công trình này cũng được xem là biểu tượng của tình yêu vĩnh hằng.