địa ốc
Chuẩn bị bước vào chu kỳ tăng trưởng mới
Từ đầu năm 2024 đến nay, trái ngược với tình hình chung của một số thị trường chủ lực: Đà Nẵng, Khánh Hòa, Phú Quốc, TP Hồ Chí Minh... thị trường bất động sản Hà Nội đã ghi nhận những tín hiệu phục hồi tích cực và “tăng nóng” ở một số phân khúc. Theo đánh giá, thị trường BĐS Hà Nội đã chuẩn bị sẵn “tâm thế” cho một chu kỳ tăng trưởng mới.
“Doanh nghiệp BĐS có xu hướng phòng thủ cao hơn vì khó khăn vẫn hiện hữu“
Theo Tổng Giám đốc SGO Homes, tháng cuối năm 2023, các doanh nghiệp BĐS vẫn sẽ phòng thủ, thậm chí là phòng thủ cao hơn so với đầu năm bởi những khó khăn vẫn còn hiện hữu và thị trường chưa có chuyển biến rõ nét.
Thị trường địa ốc sẽ có sự phân hóa mạnh mẽ giữa các khu vực, phân khúc và DN trong năm 2024
Chuyên gia cho rằng, thị trường BĐS sẽ chưa sôi động trở lại sớm trong năm 2024 do cần chờ thêm động lực pháp lý và dòng tiền. Sự phân hóa mạnh giữa các khu vực, phân khúc và doanh nghiệp sẽ được thể hiện rõ.
Bất động sản đón dòng vốn lớn
Lãi suất hạ nhiệt, ngân hàng bắt đầu giải ngân các gói vay nghìn tỷ, doanh nghiệp khởi động kế hoạch gọi vốn trên sàn chứng khoán, dòng vốn ngoại vẫn tích cực M&A dự án… là những chỉ báo cho thấy thị trường bất động sản sẽ đón dòng vốn lớn trong năm nay.
Môi giới địa ốc tiếp tục thanh lọc
Năm 2023 trở thành năm ghi nhận nhiều cuộc chia ly nhất trong lịch sử bất động sản Việt Nam khi hàng chục nghìn môi giới mất việc, bỏ nghề do thị trường khó khăn kéo dài. Phần lớn môi giới còn hoạt động phải làm thêm công việc khác để duy trì cuộc sống.
Thị trường bất động sản 2024: Phân khúc nào sẽ biến động nhiều nhất?
Các chuyên gia nhận định phân khúc chung cư và nhà đất trong sẽ có triển vọng phục hồi sớm trong năm 2024. Bên cạnh đó, phân khúc đất nền sẽ phục hồi chậm nhất nhưng vẫn là kênh “trú ẩn” an toàn trong dài hạn.
BĐS trong tuần: Người mua thận trọng và khó tính hơn trong lựa chọn BĐS
Người mua thận trọng và khó tính hơn trong lựa chọn BĐS; Nhiều địa phương tích cực tháo gỡ vướng mắc cho các dự án BĐS; 54 dự án tại 23 tỉnh đủ điều kiện vay gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng... là những tin tức BĐS đáng chú ý trong tuần.
Dòng tiền nhà đất “bị động”
Tâm lý lưỡng lự giữa việc mua ngay hay chờ thêm khiến dòng tiền chảy vào thị trường nhà đất trở nên “bị động”.
Chuyện “bán mình” của doanh nghiệp địa ốc
Thị trường địa ốc và các doanh nghiệp nói riêng sẽ vẫn phải đối diện với nhiều thử thách, khó khăn và cuộc sàng lọc lớn vẫn chưa dừng lại. Nhưng vào thời điểm này, tâm thế của các doanh nghiệp đã khác biệt hơn, đặc biệt trong cách suy nghĩ về câu chuyện “thâu tóm, sáp nhập”.
Tìm “điểm trũng” hút tiền trên thị trường địa ốc
Thị trường địa ốc tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực về nguồn cung, các nhà đầu tư nhanh nhạy, sẵn tiền mặt cũng đang rốt ráo tìm kiếm bất động sản giá tốt tháng cuối năm.
BĐS trong tuần: Doanh nghiệp được gỡ pháp lý nhưng thiếu vốn mồi thì không thể triển khai dự án
Doanh nghiệp được gỡ pháp lý nhưng thiếu vốn mồi thì không thể triển khai dự án; Căn hộ chung cư đưa ra thị trường chiếm hơn 72%; Gói hỗ trợ 120 nghìn tỷ đồng mới giải ngân được… 0,1%... là những tin tức BĐS đáng chú ý trong tuần.
Doanh nghiệp địa ốc lo… “mòn vốn”
Sản phẩm hoàn thiện nhưng không thể triển khai bán hàng, dự án tắc nghẽn do vướng pháp lý, thời gian triển khai kéo dài dẫn đến đội chi phí… là những nguyên nhân khiến dòng vốn của doanh nghiệp bị bào mòn.
Vốn ngoại chờ cơ hội đổ bộ vào thị trường địa ốc Việt Nam
Thị trường địa ốc đang tái cấu trúc, điều này đồng nghĩa với các cơ hội dành cho khối ngoại cũng rõ rệt hơn, khi dòng tiền nội hạn chế và chủ dự án chủ động "cắt" bớt tài sản để nhẹ gánh lo.
Doanh nghiệp địa ốc hồi hộp với “mẻ lưới“ cuối năm
Bên cạnh các chính sách ưu đãi với chiết khấu lớn, nhiều chủ đầu tư còn điều chỉnh giảm nhẹ giá bán sơ cấp so với giỏ hàng mở bán trước đó để kích thanh khoản mùa cao điểm cuối năm, thế nhưng thanh khoản vẫn là một dấu hỏi.