đô thị hóa
Còn gì cho phố...
Tốc độ đô thị hóa quét qua các thành phố của nước ta còn nhanh và mạnh hơn cả cơn lốc. Đó là điều tất yếu của phát triển. Vấn đề là khi cơn lốc kéo qua rồi thì đô thị còn lại gì...
Kinh nghiệm quốc tế về phát triển đô thị sinh thái và bài học cho Việt Nam
Chiến lược phát triển đô thị sinh thái với quan điểm sử dụng đất hiệu quả, quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cân bằng sinh thái và môi trường sống lành mạnh, phát triển bền vững đến nay đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng tương đối thành công.
Kinh nghiệm quốc tế về phát triển đô thị sinh thái và bài học cho Việt Nam
Nội dung bài viết tập trung giới thiệu một số kinh nghiệm quốc tế nổi bật về phát triển đô thị sinh thái, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa cả nước năm 2025 đạt tối thiểu 45%
Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt tối thiểu 45%. Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) đề xuất nhiều nhiệm vụ giải pháp để hiện thực hóa mục tiêu này.
Quy hoạch Hà Nội thành vùng đô thị, đa cực, đa trung tâm
Quy hoạch đặt ra tầm nhìn đến năm 2065, Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”, là trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước...
Bộ Xây dựng ưu tiên nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật trong ngành
Hướng đến năm 2025, ngành Xây dựng phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt tối thiểu 45%; trong đó một trong những nhiệm vụ ưu tiên là xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật.
Phấn đấu năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%
Đến năm 2024, tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt 44,3%, vượt chỉ tiêu Quốc hội giao. Hướng đến năm 2025, ngành Xây dựng phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt tối thiểu 45%.
Đến năm 2030, tỷ lệ đô thị hóa của huyện Ia Pa đạt gần 22%
Quy hoạch dự báo, giai đoạn 2021-2030, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai có 1 đô thị loại V; giai đoạn 2031-2050, huyện có 2 đô thị (là đô thị huyện lỵ Ia Pa và đô thị Pờ Tó).
Quản lý sử dụng đất trong chính sách đất đai và quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng sống người dân đô thị
Các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng dù có thị trường nhà ở đa dạng loại hình nhưng tỷ lệ nhà ở thấp tầng vẫn chủ yếu. Quá trình đô thị hóa chịu tác động mạnh bởi các chính sách đất đai đến kiểm soát về hình thái, cấu trúc không gian đô thị, đặc biệt là chính sách ‘Diện tích đất tối thiểu được tách thửa’ theo kích thước, quy mô của thửa đất.
Quản lý sử dụng đất trong chính sách đất đai và quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng sống người dân đô thị
Bài viết đã đưa ra một số quan điểm và phân tích tác động, mối quan hệ trong điều chỉnh chính sách đất đai và quy hoạch về Diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở tại đô thị.
Đổi mới để phát huy vai trò đô thị hóa
Để chính sách về phát triển đô thị có hiệu lực, hiệu quả, các chuyên gia cho rằng, không chỉ cần sự thống nhất, đồng bộ, có kế thừa mà còn cần quyết liệt đổi mới để phát huy vai trò đô thị hóa, nhất là về áp dụng các mô hình phát triển đô thị bền vững, hiện đại cũng như phân cấp, phân quyền mạnh mẽ với chính quyền đô thị.
Xây dựng hệ thống thoát nước phù hợp với tốc độ đô thị hóa ở Bình Dương
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và ngập úng, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành kế hoạch hành động giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, tập trung vào các giải pháp chống ngập và tiêu thoát nước.
Tích hợp không gian xanh trong kiến trúc đô thị tại tỉnh Bình Dương: Hiệu quả và lợi ích
Nghiên cứu này không chỉ chứng minh tầm quan trọng của không gian xanh trong việc giảm thiểu hiệu ứng đảo nhiệt đô thị mà còn khẳng định vai trò thiết yếu của nó trong việc nâng cao chất lượng sống đô thị.
Thúc đẩy đô thị hóa, giải quyết nhu cầu đất ở, nhà ở cho nhân dân
Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Cảnh báo từ sự sụp đổ của những “làng đô thị”
“Bộ lạc kiến”, “bộ tộc chuột”... là những gì người ta nói về chốn con người sống “hỗn độn, bẩn thỉu” trong những “làng đô thị”. Năm 2011, hai làng Gangxia và Dachong (Thâm Quyến, Quảng Đông) bị phá hủy mở đầu cho công cuộc tái thiết “làng đô thị” ở Trung Quốc.