đường sắt đô thị.
Đồng bộ mạng lưới đường sắt đô thị với Quy hoạch đường sắt quốc gia
Quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị của Hà Nội và TP.HCM phải có tầm nhìn chiến lược, bảo đảm tính đồng bộ với Quy hoạch tổng thể đường sắt quốc gia.
Những bài học phát triển đô thị bền vững và sáng kiến tại Hà Nội
Hệ thống Jaklingko tại Jakarta (Indonesia): Cư dân đô thi vừa thụ hưởng vừa tham gia cung cấp dịch vụ giao thông đô thị.
Thủ tướng: Xây dựng hệ thống đường sắt đô thị theo hướng hiện đại
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng đường sắt đô thị lựa chọn công nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam; đa dạng hóa các nguồn lực...
Rất cần tuyến đường sắt đô thị kết nối với sân bay
Từ sau khi hai tuyến ĐSĐT số 2A Cát Linh - Hà Đông và 3.1 Nhổn - Cầu Giấy đi vào hoạt động, đông đảo Nhân dân Thủ đô ngày càng mong mỏi có thêm tuyến ĐSĐT kết nối với sân bay Nội Bài...
Phát triển TOD cho đô thị Biên Hòa
Nghiên cứu phát triển đô thị theo mô hình TOD (Transit Oriented Development - đô thị lấy định hướng phát triển giao thông công cộng khối lượng lớn làm cơ sở cho phát triển, quy hoạch đô thị) đang trở thành xu thế đối với các thành phố lớn. Với vị thế là đô thị loại I trực thuộc tỉnh có quy mô dân số lớn nhất cả nước, TP Biên Hòa cũng đang đặt mục tiêu phát triển mô hình này.
Đề xuất nhóm cơ chế, chính sách chung, cần thiết để phát triển đường sắt đô thị
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Hà Nội và TP.HCM đề xuất cụ thể những nhóm cơ chế, chính sách chung, cần thiết cho cả hai địa phương để phát triển đường sắt đô thị.
TP Hà Nội làm sao để có 91 đô thị TOD?
Theo Quy hoạch Thủ đô, Quy hoạch chung điều chỉnh đã được Bộ Chính trị và Quốc hội cho ý kiến, đang hoàn tất thủ tục phê duyệt thì dọc theo mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) với 14 tuyến, gần 600 km của TP Hà Nội sẽ có 91 điểm, khu vực đô thị theo mô hình TOD.
Sẵn sàng đào hầm đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội
Ngày 30/7, máy đào hầm đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội sẽ được khởi động để khoan đoạn tuyến dưới lòng đất. Sau thời gian dài chuẩn bị, công tác vận hành cỗ máy khổng lồ này đã hoàn tất.
Quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM với tầm nhìn dài hạn
Quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị TP Hà Nội và TP.HCM (nhất là quy hoạch đường sắt ngầm, đường sắt trên cao) với tầm nhìn dài hạn đến năm 2060, làm cơ sở quan trọng triển khai đầu tư các tuyến đường sắt đô thị.
Kết nối đồng bộ mạng lưới đường sắt đô thị với đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu mạng lưới đường sắt đô thị của Hà Nội, TP.HCM phải kết nối đồng bộ với đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Hà Nội giải bài toán huy động gần 50 tỷ USD làm 600km đường sắt đô thị
TP Hà Nội dự kiến từ nay đến năm 2045 sẽ huy động gần 50 tỷ USD làm 600km đường sắt đô thị. Để tiết kiệm tổng mức đầu tư, chi phí bảo trì, các tuyến đường sắt này được đảm bảo tính đồng bộ về tiêu chuẩn kỹ thuật.
Đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND TP Hà Nội, TP.HCM và các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thành các công việc, phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng 6, và tuyến đường sắt Bến Thành - Suối Tiên vào tháng 12/2024.
Ban hành Quy chế hoạt động của Tổ công tác triển khai dự án đường sắt đô thị
Hoạt động của Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo để chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị TP Hà Nội và TP.HCM được thực hiện thông qua công tác kiểm tra thực tế tại các Dự án, tổ chức họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản của các thành viên.
6 nhóm giải pháp có ý nghĩa sống còn với đường sắt đô thị
Hà Nội đã xây dựng xong Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô - kịch bản cho phát triển ĐSĐT trong vòng 20 năm tới.