đường sắt tốc độ cao
Nghiên cứu tính toán kết cấu đường không đá ballast dạng bản bê tông đường sắt tốc độ cao
Bài báo trình bày tính toán kết cấu đường không đá ballast dạng bản bê tông bằng mô hình bản trên nền Winkler (phương pháp Westergaard) và mô hình dầm trên nền Winkler (phương pháp Zimmermann) tương ứng với thông số kỹ thuật của ĐSTĐC ở Việt Nam như tải trọng trục 22,5 tấn/trục và tốc độ đoàn tàu 350 km/h.
Kinh nghiệm thiết kế FEED từ dự án Đường sắt tốc độ cao Malaysia - Singapore
Giai đoạn thiết kế FEED của dự án Kuala Lumpur - Singapore High Speed Rail không chỉ là một bước chuẩn bị kỹ thuật thông thường, mà thực chất là dự án kỹ thuật - quy hoạch tối quan trọng có vai trò xác lập trục kết nối quốc gia giữa Malaysia và Singapore.
Một số điểm chung và khác biệt
Thiết kế kỹ thuật tổng thể (FEED) là bắt buộc áp dụng cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhưng đối với dự án đường sắt đô thị, chủ đầu tư được phép lựa chọn áp dụng hoặc không áp dụng.
BIM áp dụng trong thiết kế FEED dự án xây dựng
Ứng dụng BIM vào giai đoạn thiết kế FEED giúp trực quan hóa và tối ưu hóa các phương án thiết kế tổng thể, hỗ trợ hiệu quả trong phân tích khả thi, lập dự toán sơ bộ, đánh giá tác động môi trường và tăng cường phối hợp giữa các bên.
Thủ tướng đề nghị WB tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng hạ tầng chiến lược
Thủ tướng đề nghị Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ vốn để Việt Nam triển khai Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam, dự kiến khởi công vào năm 2026, với tổng số vốn khoảng 67 tỷ USD.
Nghiên cứu tính toán tà vẹt bê tông dự ứng lực đáp ứng điều kiện kỹ thuật đường sắt tốc độ cao tại Việt Nam
Bài báo đề xuất nghiên cứu tính toán một dạng kết cấu tà vẹt bê tông dự ứng lực cho đường sắt tốc độ cao đáp ứng điều kiện kỹ thuật của Việt Nam như tốc độ thiết kế 350 km/h, tải trọng trục 22,5 tấn/trục.
Lợi ích của áp dụng FEED thay thế thiết kế cơ sở đối với dự án đường sắt tốc độ cao
Việc áp dụng thiết kế FEED trong giai đoạn lập FS đối với dự án đường sắt tốc độ cao không chỉ phù hợp với đặc thù kỹ thuật - quản lý, mà còn mang lại nhiều lợi ích rõ rệt về mặt kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng chuẩn bị đầu tư và hiệu quả thực hiện dự án.
Đề xuất các chính sách đặc thù phát triển hệ thống đường sắt
Để tiếp tục triển khai các dự án đường sắt theo quy hoạch, Bộ Xây dựng đang dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để đầu tư phát triển hệ thống đường sắt.
Cơ hội “vàng” để đường sắt Việt Nam bứt phá
Việc hàng loạt quyết sách lớn được Quốc hội thông qua như: Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trục Bắc - Nam, tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng hay cơ chế đặc thù thí điểm để phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM… cho thấy sự quan tâm, quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nước đối với phát triển đường sắt, khẳng định vai trò chủ đạo của hệ thống đường sắt - một lĩnh vực được ví như động mạch chủ của nền kinh tế - trong mạng lưới giao thông toàn quốc.
Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho đường sắt ở một số quốc gia
Đào tạo nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo quá trình đầu tư xây dựng, vận hành khai thác hiệu quả các dự án đường sắt trọng điểm quốc gia. Để chuẩn bị nguồn nhân lực một cách tốt nhất, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm một số quốc gia đã chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển đường sắt tốc độ cao hiệu quả.
Quy hoạch không gian ngầm theo hướng tự chủ công nghệ
Tiến độ xây dựng công trình ngầm phụ thuộc vào việc làm chủ công nghệ xây dựng. Lịch sử xây dựng các nước cũng chứng minh việc làm chủ công nghệ xây dựng cũng ảnh hưởng tới việc quy hoạch không gian ngầm.
Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng, vận hành đường sắt tốc độ cao
Chiều 31/3, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Đất đai, cơ sở hạ tầng và giao thông Hàn Quốc (MOLIT) tổ chức Diễn đàn hợp tác đường sắt Việt Nam - Hàn Quốc 2025.
Hội đàm song phương về đường sắt giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Sáng 31/3, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã Hội đàm song phương với Bộ trưởng Bộ Đất đai, cơ sở hạ tầng và giao thông Hàn Quốc Park Sangwoo và ký Biên bản ghi nhớ hợp tác về đường sắt giữa hai bên.