Việc kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định tại Nghị định số 99/2021/NĐ-CP ngày 11/11/2021 của Chính phủ.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan trung ương, địa phương về việc đôn đốc phân bổ, nhập dự toán Tabmis và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước năm 2023.
Giải ngân vốn FDI tăng kỷ lục, thị trường chứng khoán phục hồi, đăng ký doanh nghiệp tiếp tục khởi sắc… là những minh chứng cho thấy niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài, của người dân đã trở lại, những chỉ đạo quyết liệt để khôi phục thị trường chứng khoán đã có hiệu ứng …
Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ ước giải ngân vốn đầu tư công 10 tháng năm 2022 đạt 46,44% kế hoạch. Nếu so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thì tỷ lệ giải ngân đạt 51,34%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021 (55,80%).
Trong hai năm 2022-2023 phải giải ngân số vốn lớn hơn các năm trước (ngoài vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 còn có thêm phần vốn đầu tư công từ Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH).
Ngày 15/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành Nghị quyết số 124/NQ-CP của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2022.
Các chương trình mục tiêu quốc gia được thực hiện từ 2021-2025 gồm: xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, xóa đói giảm nghèo bền vững.
Nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công chậm được lý giải là do giải phóng mặt bằng gặp khó khăn, trình tự thủ tục kéo dài, vướng mắc trong quy định liên quan vốn đầu tư công...
Sáng 17/5, tại Trụ sở UBND tỉnh Hà Tĩnh, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh, Tổ trưởng Tổ công tác số 1 của Thủ tướng Chính phủ, chủ trì cuộc họp với 5 tỉnh miền Trung để kiểm tra, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2022.
Giải ngân vốn đầu tư công được xem như một trong những "mắt xích" quan trọng để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế, thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.