kinh tế vĩ mô
5 định hướng để doanh nghiệp nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Doanh nghiệp nhà nước làm trụ cột, đi đầu, tiên phong mở đường trong đầu tư phát triển, tạo động lực, dẫn dắt, lan tỏa trong phát triển kinh tế - xã hội.
Hạn chế các yếu tố gia tăng áp lực lên tỷ giá
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện hàng loạt các biện pháp như nâng lãi suất OMO (lãi suất linh hoạt) và lãi suất trúng thầu tín phiếu, tuy nhiên áp lực tỷ giá trong tuần qua vẫn hiện hữu.
Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô
Theo Báo cáo của Chính phủ, tăng trưởng GDP quý 1/2024 đạt 5,66%, cao nhất trong giai đoạn 2020-2023. Để tiếp tục hoàn thành Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm 2024, Chính phủ ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế…
Giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, 3 Chương trình MTQG; đẩy nhanh phê duyệt quy hoạch. Trong đó, xác định giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của năm 2024.
Phấn đấu cơ bản phê duyệt xong các quy hoạch trong năm 2023
Chính phủ chỉ đạo các Bộ, cơ quan, địa phương hoàn thành việc lập, thẩm định, phấn đấu cơ bản phê duyệt xong các quy hoạch trong năm 2023; khẩn trương ban hành Kế hoạch triển khai tổ chức thực hiện hiệu quả Quy hoạch điện VIII, các quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt.
Xử lý hiệu quả các tồn tại, vướng mắc để phục hồi và phát triển ổn định
Thủ tướng nhấn mạnh, cần xử lý hiệu quả các tồn tại, vướng mắc để phục hồi và phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh, bền vững các thị trường, nhất là BĐS, trái phiếu DN, chứng khoán, lao động..., bảo đảm công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình.
Tăng trưởng kinh tế sẽ còn gặp nhiều thách thức
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, tăng trưởng kinh tế năm 2024-2025 có thể được phục hồi tốt hơn so với năm 2023, tuy nhiên sẽ là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp…
WB: Sản xuất công nghiệp và tăng trưởng tín dụng "nhích" nhẹ
Chuyên gia của WB cho rằng chỉ số sản xuất công nghiệp của Việt Nam tăng 2,6% so với cùng kỳ vào tháng Tám do nhu cầu tiêu dùng trong nước tiếp tục mở rộng.
Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô lên giá nhà ở tại Việt Nam
Bài viết này sẽ dựa vào các nghiên cứu trước đây để nhằm mục đích tập trung nghiên cứu và khám phá các khía cạnh khác về ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến giá nhà ở tại Việt Nam.
Khẩn trương khắc phục tình trạng phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công chậm
Sáng 23/5, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XV, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
Nền kinh tế vĩ mô cần kịch bản riêng với chính sách tài khóa chủ lực
Các chuyên gia cho rằng nội tại nền kinh tế đang đối mặt với bài toán khó khăn trên nhiều lĩnh vực vì vậy Việt Nam cần sớm có kịch bản riêng để mọi việc không trở nên xấu đi.
Tăng sức chống chịu nền kinh tế trong 2023
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 như đã đề ra, cần có sự phối hợp đồng bộ hơn giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (CSTT), tháo gỡ những điểm nghẽn hấp thụ vốn, tăng sức chống chịu cho nền kinh tế...
Giám đốc ADB: Việt Nam duy trì môi trường kinh tế vĩ mô ổn định trong năm 2022
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đánh giá cao việc Việt Nam duy trì môi trường kinh tế vĩ mô ổn định bất chấp tất cả những "cú sốc" bên ngoài gây ra cho kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
Ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tập trung giải quyết dứt điểm những tồn tại, hạn chế, thực hiện nghiêm túc, đồng bộ 4 công điện của Thủ tướng về các thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, cung ứng vốn, phát triển thị trường lao động, chăm lo đời sống người lao động.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục xu hướng phục hồi tốt
Trong tháng Tám, ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục được giữ vững; lạm phát được kiểm soát; các cân đối lớn được bảo đảm; hỗ trợ tích cực cho phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.