lạm phát
Thúc đẩy tăng trưởng nhưng vẫn kiểm soát được lạm phát
Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%, NHNN định hướng tăng trưởng tín dụng ở mức 16% và có thể cao hơn nếu tăng trưởng kinh tế đạt hơn mức này. Liệu mục tiêu này có gây ra áp lực rủi ro lạm phát, ĐTTC đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Trí Hiếu.
Điều hành lạm phát cần bám sát diễn biến từ đầu năm
Năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,63% so với 2023, dưới mức mục tiêu Quốc hội đề ra, nối dài chuỗi 10 năm liên tiếp Việt Nam kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4%. Các chuyên gia cho rằng, năm 2025, việc giữ tốc độ tăng CPI khoảng 4,5% để hỗ trợ tăng trưởng 8% - 10% một cách thực chất là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi bộ, ngành quản lý phải chắc tay điều hành ngay từ đầu năm...
Kiểm soát lạm phát 2024: Góp phần tạo bước đệm trước những thách thức 2025
Thành công trong việc kiểm soát lạm phát năm 2024 không chỉ là một dấu ấn quan trọng mà còn là một bước đệm vững chắc để Việt Nam tiếp tục đối mặt với những thách thức trong năm 2025.
Giải pháp kiểm soát lạm phát năm 2025?
Dù thành công trong việc giữ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2024 ở mức 3,63% - thấp hơn mục tiêu đề ra, nhưng năm 2025 Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều yếu tố cả trong và ngoài nước tiềm ẩn gây áp lực lên lạm phát.
Hóa giải áp lực lạm phát khi tăng lương
Cũng như những lần tăng lương trước đây, bên cạnh tâm lý phấn khởi khi được tăng lương, đa phần người dân lo ngại giá cả thị trường có thể "té nước theo mưa".
Hạn chế các yếu tố gia tăng áp lực lên tỷ giá
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện hàng loạt các biện pháp như nâng lãi suất OMO (lãi suất linh hoạt) và lãi suất trúng thầu tín phiếu, tuy nhiên áp lực tỷ giá trong tuần qua vẫn hiện hữu.
Tỷ giá tác động như thế nào đến lạm phát 2024?
Khác với năm 2022 và 2023, năm nay sóng tỷ giá nóng lên ngay từ đầu năm. NHNN đã nhanh chóng có biện pháp can thiệp. Nhưng tính từ ngày 11/3, ngày NHNN bắt đầu phát hành tín phiếu để hút thanh khoản nhằm ổn định đồng VNĐ, tỷ giá vẫn tăng tiếp 2,7%.
Tăng trưởng, lạm phát và tỷ giá
Tính đến ngày 04/4, tỷ giá chính thức đã tăng 2,87% so với cuối năm 2023, lên đỉnh lịch sử là 24.740 VNĐ/USD. Đây là mức tăng đáng kể so với cùng kỳ của nhiều năm trước và gần bằng mức tăng trong cả năm 2023. Còn tính từ đầu năm 2022 đến nay, tức là trong vòng 28 tháng, tỷ giá đã tăng đến 9,42%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tăng tỷ giá, nhưng lý do chính là chênh lệch lãi suất giữa VNĐ và USD.
Chính sách của các ngân hàng trung ương trên thế giới đang phân kỳ
Thế giới đang cho thấy động lực chính sách tiền tệ có những khác biệt ở các nước, ngược lại với phản ứng gần như là đồng bộ của các ngân hàng trung ương trước đó.
Đối phó như thế nào với những dấu hiệu khác thường của lạm phát?
10 năm liền Việt Nam luôn kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%. Khả năng này có thể vẫn tiếp nối trong năm 2024. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến lo ngại về việc lạm phát cơ bản trung bình năm 2023 ở mức cao.
CPI năm 2023 tăng 3,25%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra
Thị trường các mặt hàng thiết yếu không có biến động bất thường, nguồn cung được bảo đảm, giá hàng hóa tăng-giảm đan xen. Bình quân năm 2023, CPI tăng 3,25%, đồng thời lạm phát cơ bản tăng 4,16%.
Lo ngại lạm phát đổi chiều
PGS.TS Phạm Thế Anh - Kinh tế trưởng Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược Việt Nam khuyến cáo, lạm phát tổng thể có xu hướng đảo chiều: lạm phát cơ bản tiếp tục giảm chậm, trong khi lạm phát chung có dấu hiệu tăng trở lại.
Vẫn có những tín hiệu tích cực của nền kinh tế
Trao đổi với báo giới, TS Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, cho biết GDP quý I tăng 3,28%; quý II tăng 4,05%; quý III tăng 5,33%, bình quân 9 tháng năm 2023 GDP tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước.
Phản ứng chính sách kịp thời, chính xác, hiệu quả, thúc đẩy được các động lực tăng trưởng
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, Thủ tướng đề nghị các đại biểu thảo luận, phân tích, đánh giá kỹ, khách quan về bối cảnh tình hình quốc tế, trong nước; kết quả đạt được, hạn chế, bất cập; nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng 10, quý IV năm 2023 và thời gian tới.
UOB: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể sẽ cắt giảm thêm lãi suất
Chuyên gia UOB dự báo Ngân hàng Nhà nước sẽ cắt giảm lãi suất thêm 100 điểm cơ bản, xuống 3,50% trong quý 4 để cân bằng giữa tăng trưởng và áp lực lạm phát.