luật thủ đô
Quy hoạch không gian bãi giữa sông Hồng: Điểm nhấn của đô thị trong tương lai
Luật Thủ đô 2024 và 2 quy hoạch lớn của Hà Nội vừa được Chính phủ phê duyệt đều nhấn mạnh đến nội dung sông Hồng là trục xanh, cảnh quan trung tâm và phát triển đô thị hài hòa hai bên sông của TP Hà Nội.
Đề xuất 02 phương án sử dụng độ sâu không gian ngầm tại Hà Nội
Bộ Xây dựng đề xuất 02 phương án sử dụng độ sâu không gian ngầm theo chiều thẳng đứng trên địa bàn TP Hà Nội là 15 m, 30 m hoặc độ sâu do TP Hà Nội ban hành.
Báo Kinh tế & Đô thị khởi động các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô 2024 vào cuộc sống
Ngày 31/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức khởi động các sự kiện truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, nhân dấu mốc Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực từ ngày 01/01/2025.
Sớm cụ thể hóa quy hoạch hai bên bờ sông Hồng
Trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, sông Hồng là trục xanh, trục cảnh quan trung tâm của Thủ đô, là không gian văn hóa di sản, du lịch và dịch vụ, kết nối Vùng Thủ đô và Vùng ĐBSH.
Luật Thủ đô góp phần tháo gỡ điểm nghẽn về nhà ở xã hội
Việc triển khai các nội dung có liên quan tại Luật Thủ đô năm 2024 kỳ vọng sẽ thêm những giải pháp đột phá, tháo gỡ các khó khăn, thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án NƠXH.
Luật Thủ đô - nền móng quan trọng để xây dựng hạ tầng
Luật Thủ đô 2024 vừa được công bố đã thực sự mang đến những cơ chế chính sách đặc thù vượt trội cho Hà Nội, kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong thực tiễn, đặt nền móng quan trọng cho xây dựng hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông của TP.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tận dụng tốt không gian ngầm đô thị
TS Nguyễn Công Giang, Khoa Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội cho biết, quy hoạch hợp lý không gian ngầm đô thị không chỉ đẩy nhanh quá trình phát triển của TP mà còn nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội của TP.
Trao đặc quyền phát triển khu công nghệ cao, thu hút đầu tư
Việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá của Luật Thủ đô (sửa đổi) giúp cho Hà Nội có nhiều đặc quyền phát triển khu CNC. Chính quyền TP phải nắm bắt tốt cơ hội này, hành động quyết liệt để khai thác tối đa hiệu quả các cơ chế thúc đẩy khu CNC.
Rà soát, đảm bảo quy hoạch khớp với Luật Thủ đô và các quy hoạch đã phê duyệt
Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô còn một số nội dung mâu thuẫn với các quy hoạch khác liên quan. Do vậy, cần rà soát để 2 quy hoạch này khớp với nhau, với Luật Thủ đô và với các quy hoạch đã được phê duyệt.
Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển Thủ đô Hà Nội
Luật Thủ đô (sửa đổi) cần tạo cơ chế đặc thù, vượt trội, để xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội xứng tầm với vị trí, vai trò, trách nhiệm là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trái tim của cả nước; trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ và hội nhập quốc tế.... Đây nội dung được đội ngũ trí thức, các nhà khoa học đề xuất góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Việc sửa đổi toàn diện Luật Thủ đô nhằm giải quyết những hạn chế, bất cập, tháo gỡ vướng mắc, tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp, giúp Thủ đô phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực để phát triển. Trong quá trình xây dựng dự thảo luật đã nhận được nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học đóng góp để hoàn thiện cho dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Cần xác định rõ cơ chế phối hợp giữa các Bộ với chính quyền TP Hà Nội
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, đa số ý kiến trong Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đề nghị xác định rõ cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành với chính quyền TP Hà Nội trong dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Dấu ấn phát triển đô thị bền vững
Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển đô thị cao. Bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt được cũng bộc lộ một số tồn tại...Trước thực tế đó, tháng 1/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 06/NQ/TW. Đây là dấu ấn lớn, định hướng để phát triển bền vững đô thị Việt Nam.