nền đất yếu
Phân chia cấu trúc nền tỉnh Hưng Yên phục vụ xây dựng đường giao thông
Việc phân chia và đánh giá các kiểu cấu trúc nền tỉnh Hưng Yên nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho quy hoạch hợp lý hệ thống giao thông và là cơ sở để lựa chọn, tính toán, thiết kế các giải pháp xây dựng đường giao thông trên nền đất yếu.
Phân chia cấu trúc nền tỉnh Hưng Yên phục vụ xây dựng đường giao thông
Bài báo trình bày việc phân chia và đánh giá các kiểu cấu trúc nền tỉnh Hưng Yên nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho quy hoạch hợp lý hệ thống giao thông và là cơ sở để lựa chọn, tính toán, thiết kế các giải pháp xây dựng đường giao thông trên nền đất yếu.
Xây dựng mô hình số phân tích giải pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm
Mô hình này được kiểm chứng thông qua kết quả quan trắc lún bề mặt, lún sâu, chuyển vị ngang trên bề mặt, chuyển vị ngang theo chiều sâu và áp lực nước lỗ rỗng của công trình thực tế cho thấy đảm bảo độ tin cậy.
Đánh giá cường độ chịu uốn và chịu nén của trụ đất xi măng đối với đất sét dẻo mềm
Thực nghiệm trình bày kết quả nghiên cứu hàm lượng XM và tỷ lệ N/XM hợp lý tương ứng là 15% và ≤ 1,0; 0,45 đến 0,57 là tỷ số giữa cường độ chịu uốn và cường độ chịu nén tương ứng.
Quan trắc trong quá trình thi công nền đắp trên nền đất yếu
Quan trắc có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá sự ổn định nền đường và dự báo độ lún còn lại khi xây dựng nền đắp trên nền đất yếu.
Thách thức lớn trong xây dựng cầu cạn là gì?
Việc xây dựng cầu cạn là có nhiều ưu việt về kỹ thuật, đặc biệt khi sử dụng để vượt địa hình hoặc khu vực đất yếu lớn. Ngành GTVT đã triển khai nhiều công trình cầu cạn. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất là chi phí đầu tư xây dựng rất cao, trong khi nguồn lực còn khá hạn chế.
Giải pháp xây dựng cầu cạn trong thi công cao tốc tại ĐBSCL đang được Bộ GTVT tính đến
Bộ GTVT đã xây dựng Đề án “Nghiên cứu định hướng giải pháp xây dựng đường cao tốc tại ĐBSCL để phát triển bền vững hệ thống hạ tầng giao thông” nhằm đánh giá các giải pháp một cách khách quan, khoa học, cẩn trọng và toàn diện trên nhiều khía cạnh.
So sánh phương án cầu cạn với các phương án nền đường đắp
Phương án cầu cạn có chi phí xây dựng cao hơn, tuy nhiên sử dụng ít cát hơn, vấn đề thoát lũ đáp ứng triệt để, ít phải duy tu, bảo dưỡng, êm thuận hơn, an toàn hơn… so với phương án nền đường đất đắp.
Áp dụng giải pháp cầu cạn cho nền đất yếu ở mức độ nào?
PGS.TS Tống Trần Tùng khuyến nghị, từ 3,5m đất đắp trở lên thì nên làm cầu cạn nhưng với điều kiện nền đất rất yếu. Ngay từ đầu, tư vấn thiết kế đã phải đặt ra tiêu chí với nền đất yếu ở mức độ nào, sâu bao nhiêu, nền đắp bao nhiêu thì dùng giải pháp cầu cạn.
Tính toán hài hòa yếu tố kinh tế, kỹ thuật giữa nền đắp thông thường và cầu cạn
Xây dựng cầu cạn có nhiều ưu việt về kỹ thuật, đặc biệt khi sử dụng để vượt địa hình hoặc khu vực đất yếu lớn, nhưng gặp phải thách thức lớn nhất là chi phí đầu tư xây dựng rất cao, trong khi nguồn lực còn khá hạn chế.
Nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng của móng cọc bê tông cốt thép bằng phần tử hữu hạn 3D
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 3D để phân tích ứng suất và biến dạng của móng cọc bê tông cốt thép (BTCT) cho công trình dân dụng.
Đào tạo theo định hướng CDIO và một số khóa học ngắn hạn bồi dưỡng nhân lực ngành Xây dựng phục vụ phát triển bền vững các tỉnh Tây Nam Bộ
Bài báo giới thiệu một số chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ, kỹ sư trong công tác thiết kế, thi công và quản lý công trình xây dựng các tỉnh Tây Nam Bộ.
Công nghệ xử lý nền đất yếu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Bài báo này, các tác giả trình bày một số công nghệ xử lý nền đất yếu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, kết quả nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho các đơn vị liên quan.
Nghiên cứu xử lý nền đường đắp cao trên đất yếu bằng cọc cát
Nền đường đắp cao trên đất yếu phải đảm bảo điều kiện ổn định và độ lún trong giới hạn cho phép. Hiện nay, có rất nhiều giải pháp xử lý nền đất yếu, tuy nhiên đối với từng công trình cụ thể để lựa chọn được giải pháp phù hợp về mặt kinh tế kỹ thuật là vấn đề mà người thiết kế cần giải đáp.
Ảnh hưởng độ rỗng của đất đến cường độ đất nền
Độ rỗng của đất là một thuộc tính của đất nền. Độ rỗng của đất phụ thuộc vào loại đất, loại khoáng vật tạo đất, quá trình hình thành và lịch sử tác động. Độ rỗng của đất có liên quan đến cường độ của nền đất.