nền kinh tế
Bổ sung khoảng 2,5 triệu tỷ đồng vốn tín dụng cho nền kinh tế trong năm nay
Với chỉ tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng ở mức 16% năm 2025, ước tính khoảng 2,5 triệu tỷ đồng vốn tín dụng sẽ được bơm ra nền kinh tế trong năm nay.
Thu hút kiều hối: Điểm sáng nổi bật của kinh tế Việt Nam
Kiều hối vẫn duy trì vị trí trong tốp 10 quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất thế giới, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng hai con số, Đông Nam Bộ cần tiếp tục tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo...
Nhiều tổ chức quốc tế nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam
Nhiều tổ chức quốc tế đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 so với dự báo trước đó, sau khi GDP quý 3 được công bố đạt 7,4%, cao hơn dự kiến.
Tỷ giá: Thuận lợi và thách thức
Tỷ giá VNĐ/USD đã tăng mạnh gần 5% từ đầu năm. Dù được dự báo vẫn còn gặp nhiều thách thức đến cuối năm 2024, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, áp lực với đồng VNĐ sẽ vơi bớt thời gian tới.
Khơi thông dòng vốn tín dụng cuối năm
Trong bối cảnh sức hấp thụ của nền kinh tế còn yếu, tăng trưởng tín dụng trong 10 tháng đầu năm chỉ đạt được một nửa mục tiêu đề ra. Hiện các ngân hàng đang nỗ lực khơi thông tín dụng để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Vẫn có những tín hiệu tích cực của nền kinh tế
Trao đổi với báo giới, TS Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, cho biết GDP quý I tăng 3,28%; quý II tăng 4,05%; quý III tăng 5,33%, bình quân 9 tháng năm 2023 GDP tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước.
Khu vực công nghiệp, xây dựng đóng góp hơn 23% vào tổng giá trị tăng thêm
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2023 tăng 4,14% so với cùng kỳ năm trước, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,50%, đóng góp 23,63% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Cần làm gì để đưa nền kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn?
Theo chuyên gia Nguyễn Bích Lâm, bên cạnh điểm sáng, bức tranh kinh tế hai tháng đầu năm 2023 phản ánh khó khăn, thách thức cả trong nội tại nền kinh tế và từ bên ngoài ngày càng gia tăng.
Chủ động, bình tĩnh, chắc chắn bước qua chông gai
Mặc dù đã được dự báo trước, năm 2023 là năm thuận lợi, khó khăn đan xen nhưng khó khăn vẫn nhiều hơn thuận lợi. Ý thức được điều đó, chúng ta đã chủ động, tự tin, chắc chắn, đoàn kết để vượt qua chông gai. Chúng ta đã đạt nhiều thành tựu nổi bật trong phát triển KT-XH tháng 2 và 2 tháng đầu năm, thời điểm có Tết Nguyên đán. Tinh thần 'tháng Giêng là tháng ăn chơi' dường như không còn nữa.
10 nhóm giải pháp phấn đấu hoàn thành dự toán thu NSNN năm 2023
Năm 2023, dự toán thu ngân sách nhà nước được Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính giao cho ngành Thuế tăng gần 17% so với dự toán năm 2022.
Sở hữu trí tuệ trở thành công cụ hữu hiệu để xây dựng nền kinh tế xanh
Việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng của hệ thống bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ sẽ tạo nên một trong những công cụ hữu hiệu để xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp doanh nghiệp thể hiện thông điệp về môi trường tới người tiêu dùng.
Cơ sở để kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển trong năm 2022
Theo PGS.TS Nguyễn Chí Hải (Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM), Việt Nam có bảy điểm sáng về kinh tế trong năm 2021 và đó là động lực cho sự phát triển năm 2022.
Hỗ trợ có trọng điểm, thúc đẩy cả cung và cầu của nền kinh tế
Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu của chính sách, Chính phủ nghiên cứu đề xuất hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa phục vụ tăng trưởng, phát triển lâu dài, thúc đẩy cả cung và cầu của nền kinh tế.