ngập lụt
Mưa lũ vẫn tiếp tục diễn ra tại nhiều khu vực của miền Bắc
Tình hình mưa lũ, ngập lụt, sạt lở, tìm kiếm cứu nạn, ứng phó với thiên tai vẫn đang tiếp tục diễn ra tại nhiều khu vực miền Bắc.
“Không nên tích trữ hàng hóa quá mức, ưu tiên khu vực ảnh hưởng nặng do mưa bão“
Bộ Công Thương khuyến cáo người dân bình tĩnh, dự trữ nguồn nhu yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do cơn Bão số 3 gây ra.
Bể ngầm chống ngập mới chỉ “giảm nhiệt“ chưa thể “giải nhiệt“
Theo kế hoạch, TP Hà Nội sẽ triển khai dự án xây dựng bể điều tiết ngầm tại khu vực ngã năm Đường Thành - Bát Đàn - Nhà Hỏa - Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm) để chống úng ngập khu vực phố cổ, theo các chuyên gia trong lĩnh vực thoát nước.
Chống ngập để phát triển bền vững
Câu chuyện chống ngập tại khu đô thị, khu công nghiệp không phải là việc sớm chiều. Song, trước khi bàn đến những giải pháp dài hơi cần tính toán, giám sát việc triển khai, thi công các công trình. Việc này phải đặt trong mối tương quan, hài hòa giữa phát triển kinh tế và đảm bảo đời sống dân sinh.
Đà Nẵng sẽ triển khai đồng loạt các giải pháp hạn chế ngập lụt
Một số giải pháp có thể kể đến như: Tăng cường hơn nữa công tác khơi thông cửa thu nước, mương thu nước, khảo sát toàn bộ các bất cập về hệ thống cống thoát nước, đẩy nhanh tiến độ thực hiện đồ án quy hoạch chuyên ngành cao độ nền và thoát nước mặt đô thị…
Chủ động ứng phó mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân miền Trung và Tây Nguyên
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Công điện số 1034/CĐ-TTg ngày 31/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Nguồn lực đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật còn nhiều hạn chế
Nguồn lực đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật đồng bộ với phát triển đô thị tại Việt Nam còn rất hạn chế. Ví dụ hệ thống thoát nước hiện nay mới chỉ đáp ứng được khoảng 20-30% nhu cầu phát triển và tăng trưởng đô thị.
Ngập lụt, sạt lở do mưa, lũ tại các đô thị - Thực trạng và giải pháp
Tình trạng ngập lụt do mưa thường xuyên xảy ra với các đô thị lớn, các đô thị cấp tỉnh (đô thị tỉnh lỵ, các đô thị loại III trở lên), đang gia tăng về tần suất và thời gian. Có thể nhận thấy, đô thị có quy mô càng lớn, tốc độ đô thị hóa nhanh thì tình trạng ngập lụt càng trầm trọng.
Đô thị ứng phó với ngập lụt và sạt lở
Việt Nam có khoảng 140 - 150 đô thị ở miền núi, 300 đô thị ven biển chịu sự ảnh hưởng của sạt lở đất, lũ quét, ngập lụt và hạn hán. Với xu thế đô thị hóa và phân bố hệ đô thị hiện nay cùng các tác động của thời tiết cực đoan, sẽ là thách thức đối với công tác quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị.
Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng ngập nặng
Mới bước vào đầu mùa triều cường năm 2023, song tại ĐBSCL, nhiều khu đô thị lớn như Phú Quốc (Kiên Giang), Long Xuyên (An Giang), Ninh Kiều (Cần Thơ)… liên tục bị ngập nặng khi có mưa, triều cường. Tình trạng ngập ở ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng, từ các khu dân cư đến nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ… ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, giao thương, đi lại của người dân.
Một số giải pháp thoát nước bền vững đang áp dụng tại các đô thị Việt Nam - thực trạng và đề xuất
Tình trạng ngập lụt, ngập úng đã trở thành vấn đề hết sức nan giải tại các đô thị Việt Nam hiện nay.
Đồng bộ giải pháp phòng, chống ngập lụt đô thị tại Việt Nam
Theo các chuyên gia, cần hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, bảo đảm yêu cầu phòng, chống thiên tai, nhất là tiêu chuẩn tiêu thoát nước ở các đô thị, phòng, chống ngập lụt.
Làm gì để thoát nước cho đô thị Thừa Thiên Huế?
Tình trạng ngập lụt đô thị tại TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) đang diễn ra ngày một nặng nề, gây ảnh hưởng đến đời sống người dân. Cơ quan chức năng đã và đang tìm cách giải quyết vấn đề này.