nợ xấu
Tiếp tục Luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng
Việc triển khai thực hiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng để Luật hóa một số quy định của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các Tổ chức này.
Áp lực nợ xấu từ nhóm các ngân hàng thương mại
Tính đến cuối tháng 6/2024, nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống tổ chức tín dụng tăng 5,77% so với cuối năm 2023, chủ yếu từ nhóm các ngân hàng thương mại…
Thông tư 02 ngừng gia hạn: Chất lượng tài sản của ngân hàng vẫn có thể kiểm soát
Các chuyên gia cho rằng khi Thông tư 02 hết hiệu lực, chất lượng tài sản của các ngân hàng vẫn có thể kiểm soát được trong năm 2025.
Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng
Không chỉ trong nhóm ngân hàng lớn, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác cũng đối diện với áp lực về nợ xấu.
Ngân hàng ‘gồng mình’ tìm lối thoát trước nợ xấu gia tăng
Nợ xấu đang trở thành vấn đề nan giải với nhiều ngân hàng trong bối cảnh kinh tế khó khăn và thiên tai diễn biến phức tạp. Với tỷ lệ nợ xấu gia tăng, các ngân hàng đang chịu áp lực phải tăng cường trích lập dự phòng, đồng thời gặp khó khăn trong việc thu hồi tài sản đảm bảo.
Chi phí hoạt động được kiểm soát, thu nhập lãi thuần của các ngân hàng “bất ngờ” tăng mạnh
Tổng hợp số liệu từ 27 ngân hàng niêm yết trên thị trường cho thấy thu nhập lãi thuần đã bất ngờ tăng mạnh trong quý II/2024...
Nợ xấu tăng cao đang đe dọa bức tranh tài chính các ngân hàng ra sao?
Các chuyên gia cho rằng để giải quyết vấn đề nợ xấu cần phải quan tâm là phát triển thị trường mua bán nợ và vực dậy thị trường bất động sản, bởi đa số nguồn vốn đang nằm tại thị trường này.
Tiền gửi không kỳ hạn tại SeABank đạt 11,5%, nợ xấu được kiểm soát
SeABank hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2023 với tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn đạt 11,5%, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức 1,94%...
Lo lắng khoảng trống pháp lý trong giải quyết nợ xấu
Nợ xấu gia tăng trong khi hành lang pháp lý cho thu hồi nợ tới đây thiếu hụt khiến các ngân hàng lo lắng. Các nhà băng mong chờ khuôn khổ pháp lý liên quan đến cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu sớm hoàn thiện để việc xử lý nợ xấu dễ dàng hơn.
Làm sao để xử lý vướng mắc các khoản nợ xấu là bất động sản?
Quá trình xử lý những khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa được luật hóa đầy đủ trong Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi).
Vì sao nợ xấu ngân hàng ngày càng xấu hơn?
Từ năm 2021, cách tính tổng nợ xấu được thay đổi theo Thông tư 11/2021/TT-NHNN. Song so với năm 2020 tỷ lệ nợ xấu của các nhà băng vẫn không giảm, đồng thời dự phòng rủi ro tín dụng các năm gần đây cũng tăng lên.
VAMC lại được đề cập như công cụ hữu hiệu giải cứu thị trường bất động sản
VAMC sẽ bóc tách các khoản nợ xấu liên quan đến các dự án bất động sản ra khỏi bảng cân đối kế toán của ngân hàng, giúp các ngân hàng có vốn, tiếp tục khơi thông dòng vốn vào nền kinh tế và giải cứu thị trường bất động sản.
Thêm nhiều ngân hàng thương mại báo lãi cao, nợ xấu giảm mạnh
Kết quả khả quan của các tổ chức tín dụng cho thấy nhiều ngân hàng vẫn đang nỗ lực gia tăng tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn trong tổng vốn huy động, nhằm hạ chi phí vốn, cải thiện lãi ròng.
Nhanh chóng luật hóa xử lý nợ xấu
Chỉ còn thời gian ngắn nữa Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sẽ hết hiệu lực thi hành.
Nợ xấu ngân hàng có thể tăng mạnh vào nửa cuối năm nay
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gia tăng là điều đã được dự báo trước khi bùng phát đại dịch COVID-19.