phát thải
Hoàn thiện quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon
Dự kiến có 150 cơ sở được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính trong giai đoạn đầu, chiếm khoảng 40% tổng phát thải khí nhà kính quốc gia, thuộc 3 lĩnh vực: Nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng.
Phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam
Ngày 24/01, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chiến lược giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp.
Phát triển giao thông đô thị theo hướng trung hòa carbon và thích ứng với biến đổi khí hậu
Dù chỉ chiếm 3% diện tích bề mặt trái đất, các đô thị trên thế giới đang có mức sử dụng nguồn tài nguyên cao và phát thải lớn lượng khí thải carbon, là trung tâm của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Tiêu chuẩn GHG Protocol về đo lường và báo cáo phát thải khí nhà kính
GHG Protocol do Viện Tài nguyên thế giới (WRI) và Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới về Phát triển bền vững (WBCSD) phát triển để giúp các công ty, tổ chức và chính phủ tính toán, quản lý lượng phát thải khí nhà kính của họ.
Dự kiến phân bổ hạn ngạch phát thải sớm cho hơn 100 cơ sở thuộc 3 lĩnh vực phát thải lớn
Giai đoạn đầu trong lộ trình phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, Bộ Tài nguyên Môi trường dự kiến sẽ phân bổ hạn ngạch cho hơn 100 cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 03 lĩnh vực: nhiệt điện, sắt thép, xi măng...
Tăng cường nỗ lực chống biến đổi khí hậu thông qua tiêu chuẩn quốc tế
Ngày nay, tiêu chuẩn mang lại sự thay đổi vừa thực tế vừa ý nghĩa. Chúng đảm bảo kết quả và giúp loại bỏ mọi hành vi tẩy xanh tiềm ẩn. Tiêu chuẩn cũng làm cho sự thay đổi diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
Nhu cầu than toàn cầu sẽ lên mức kỷ lục 8,54 tỷ tấn trong năm nay
IEA ước tính tổng lượng tiêu thụ than toàn cầu sẽ tăng 1,4% trong năm 2023 lên khoảng 8,54 tỷ tấn do nhu cầu sử dụng điện (chạy bằng than đá) ngày càng tăng tại các quốc gia đang phát triển.
COP28: Các cam kết khí hậu chưa đủ mạnh để giảm phát thải ngành năng lượng
Những cam kết đưa ra tại COP28 sẽ chỉ giúp giảm 30% lượng phát thải khí nhà kính của ngành năng lượng cần cắt giảm vào năm 2030 để ngăn chặn Trái Đất ấm lên.
COP28: Tranh cãi về phát triển năng lượng hạt nhân thay thế nhiên liệu hóa thạch
Hơn 20 nước kêu gọi đến năm 2050, tăng gấp ba lần công suất năng lượng hạt nhân so với mức của năm 2020. Điều này gây nhiều tranh cãi do lo ngại tính an toàn và việc xử lý chất thải hạt nhân.
Tăng nguồn cung hàng hóa carbon
Trong khi thị trường carbon nội địa (hay còn gọi là thị trường bắt buộc) phải có thời gian để định hình, một nhánh khác là thị trường tín chỉ carbon tự nguyện đang phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp, tổ chức tham gia sản xuất tín chỉ carbon song song với triển khai giải pháp giảm phát thải khí nhà kính (KNK).
Hướng tới công bằng trong chuyển đổi năng lượng và phát thải
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
Phát triển khu công nghiệp sinh thái: Hướng tới giảm phát thải ròng bằng 0
Việc xây dựng các khu công nghiệp sinh thái được coi là giải pháp không chỉ khắc phục được những hạn chế, bất cập về vấn đề môi trường, giảm lãng phí tài nguyên, mà còn thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Năm 2050, ít nhất 50% khu đô thị mới đạt tiêu chí đô thị xanh
Theo cam kết của Việt Nam tại COP26, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đến năm 2050, ít nhất 50% khu đô thị mới (KĐTM) và 10% tổng số đô thị đạt tiêu chí đô thị xanh, phát thải carbon thấp.
Chuyển dịch năng lượng quy mô quốc gia: Đòn bẩy cho quá trình đưa phát thải ròng về “0”
Để đưa mức phát thải ròng về "0" cần phải thực hiện chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ, phát triển phát thải thấp, đặc biệt trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng.