phục hồi kinh tế
Hơn 263 triệu USD cho phục hồi kinh tế, phát triển xanh và chuyển đổi số
Khoản hỗ trợ dành cho các nỗ lực phục hồi kinh tế bao trùm, phát triển xanh và chuyển đổi số, thông qua những cải cách với mục tiêu hỗ trợ các hộ gia đình, doanh nghiệp và mở rộng năng lượng tái tạo.
Ban IV: Phần lớn doanh nghiệp Việt đối diện với tình thế chông chênh
Ngoài việc đơn hàng và thị trường sụt giảm (khiến dòng tiền vào giảm mạnh) ở nhiều ngành, doanh nghiệp còn gặp thách thức đặc biệt lớn về tiếp cận nguồn vốn để duy trì sản xuất, kinh doanh.
Động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ
IMF đánh giá Việt Nam là điểm sáng trong một “bức tranh xám màu,” với mức tăng trưởng năm nay dự báo đạt 7%, đứng đầu nhóm ASEAN-5 (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam).
Ẩn sau tín hiệu kinh tế phục hồi là nỗi lo
Những động lực thúc đẩy truyền thống như chính sách tài khóa, tiền tệ gần như hết dư địa. Do vậy không gian cho tăng trưởng thời điểm này chính là đẩy mạnh cải cách thể chế, tháo bỏ rào cản nhằm tạo thuận lợi đối với đầu tư kinh doanh, rất cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết.
“Nước rút“ về đích phát triển KT-XH năm 2022, tạo đà cho năm 2023
Thủ tướng nêu rõ quý cuối cùng năm 2022 là thời gian "nước rút" để chúng ta nỗ lực phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của năm 2022, tạo đà cho năm 2023.
Đầu tư công - yếu tố then chốt cho phục hồi kinh tế
Đầu tư công chiếm một phần lớn nguồn lực của gói chính sách hỗ trợ phục hồi kinh tế 350.000 tỷ đồng. Vì vậy, hiệu quả phục hồi kinh tế sẽ phải trông chờ nhiều vào việc giải ngân đầu tư công.
Kinh tế TP.HCM: Phục hồi tăng trưởng hướng đến mục tiêu phát triển bền vững
Chất lượng tăng trưởng và gắn chương trình phục hồi kinh tế với các chương trình phát triển đô thị, cải thiện môi trường sống đô thị, chương trình nhà ở; cải thiện hạ tầng giao thông, nối kết phát triển vùng… để tạo nền tảng phát triển bền vững trong dài hạn mới là mục tiêu quan trọng nhất của TP.HCM.
Kinh tế Việt Nam khởi sắc nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều thách thức
Tiếp nối đà phát triển của quý 1, kinh tế tháng Tư tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, các cân đối lớn được bảo đảm và có dư; nhiều lĩnh vực đạt mức tốt hơn cả những năm trước đại dịch.
VBF: Nỗ lực khôi phục và phát triển vững chắc nền kinh tế sau đại dịch
Những thảo luận tích cực của VBF từ phía cộng đồng doanh nghiệp và các chuyên gia sẽ cung cấp thông tin đầu vào hữu ích để hỗ trợ Chính phủ thực hiện thành công chương trình phục hồi kinh tế.
Business Times: Việt Nam chuẩn bị cho bước nhảy vọt trong năm 2022
Tạp chí Business Times khẳng định nhờ tốc độ phục hồi mạnh mẽ sau tác động kinh tế của đại dịch COVID-19 và tăng tốc trong năm 2022, Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới."
Kỷ cương, liêm chính và sự phục hồi kinh tế
Để thị trường được vận hành thông suốt, các nguồn lực được huy động tối đa cho việc phát triển kinh tế, xã hội, thì kỷ cương, phép nước phải được bảo đảm, mọi sự gây méo mó cho sự phát triển lành mạnh của thị trường phải được loại trừ.