quản lý nhà nước
Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về kinh tế xanh trong lĩnh vực xây dựng
Tại Việt Nam, ngành Xây dựng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước hiệu quả để gắn kết phát triển hạ tầng, đô thị, nông thôn, sản xuất vật liệu xây dựng… với các nguyên tắc của nền kinh tế xanh.
Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về kinh tế xanh trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam
Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm trong thời gian qua, ngành Xây dựng là một ngành đặc thù có liên quan mật thiết với các yếu tố về kinh tế xanh.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về nhà ở và thị trường bất động sản
Năm 2025, Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện cho các dự án BĐS; tiếp tục thúc đẩy phát triển NƠXH; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật tại các địa phương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về nhà ở và quản lý thị trường BĐS.
Hoàn thiện cơ sở pháp lý, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển đô thị
Trên cơ sở những kết quả đạt được, năm 2025, Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) đặt mục tiêu tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển đô thị, trong đó phấn đấu đạt tỷ lệ đô thị hoá cả nước tính theo khu vực nội thành/nội thị tối thiểu 45%.
Tách bạch nhiệm vụ quản lý Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
Thủ tướng cho rằng, mô hình quản lý doanh nghiệp Nhà nước, quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vẫn còn những hạn chế. Do đó, cần tiếp tục sắp xếp, đổi mới theo hướng tách bạch nhiệm vụ quản lý Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Thực hiện hiệu quả quy định về phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, vị trí việc làm để thực hiện có hiệu quả các quy định về phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước.
Thí điểm phân cấp quản lý nhà nước 8 lĩnh vực cho chính quyền TP.HCM
Quản lý nhà nước về quy hoạch, xây dựng, tài nguyên và môi trường là một trong tám lĩnh vực được Chính phủ thí điểm phân cấp quản lý nhà nước cho chính quyền TP.HCM.
Cơ quan quản lý nhà nước sẽ sử dụng mô hình BIM hỗ trợ công tác thẩm định
Cơ quan chuyên môn thuộc các Bộ chuyên ngành xây dựng sẽ sử dụng mô hình thông tin công trình để hỗ trợ thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở, cấp phép xây dựng…
Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về chi phí đầu tư xây dựng
Đầu tư xây dựng ở Việt Nam tiếp tục được triển khai với quy mô và nguồn vốn ngày càng lớn trong những năm tới. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng là một nội dung cốt lõi nhằm chống thất thoát, lãng phí và mang lại hiệu quả đầu tư. Quản lý nhà nước về chi phí đầu tư xây dựng có vai trò hết sức quan trọng và chịu tác động của nhiều yếu tố cả khách quan và chủ quan.
TP.HCM: Tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng và đô thị
UBND TP.HCM giao Sở Xây dựng và các quận, huyện tăng cường công tác quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, trật tự xây dựng; báo cáo theo đề nghị của Bộ Xây dựng liên quan các loại hình nhà ở nhiều căn hộ, cơ sở kinh doanh dịch vụ cho thuê trọ có mật độ ở cao…
Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về chi phí đầu tư xây dựng
Đầu tư xây dựng ở Việt Nam tiếp tục được triển khai với quy mô và nguồn vốn ngày càng lớn trong những năm tới. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng là một nội dung cốt lõi nhằm chống thất thoát, lãng phí và mang lại hiệu quả đầu tư.
Quy định đối với cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
Nghị định số 03/2024/NĐ-CP quy định về cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
Xứng đáng vị thế cơ quan chủ lực trong công tác tham mưu về phát triển đô thị
15 năm kể từ khi thành lập (tháng 4/2008), tập thể lãnh đạo, cán bộ Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng các thời kỳ đã luôn nỗ lực phấn đấu, hoàn thành các nhiệm vụ được giao và đã đạt được những kết quả quan trọng trong công tác phát triển đô thị.
Tăng cường liên kết vùng để tạo động lực cho phát triển
Theo các nhà chuyên môn, không nên “cộng” các quy hoạch hệ thống đô thị, nông thôn quốc gia vào quy hoạch vùng, mà nên xây dựng quan điểm phát triển mang tính định hướng thay vì cụ thể. Đồng thời, chú trọng đúng mức vấn đề liên kết vùng để tạo động lực cho phát triển.