Chương trình hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW của Bộ Chính trị "về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" xác định 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ chủ trương của tỉnh Bình Phước về việc quy hoạch sân bay chuyên dùng Hớn Quản nhằm phục vụ mục tiêu an ninh quốc phòng kết hợp phát triển kinh tế - xã hội.
Hiện các địa phương đang tích cực vào cuộc lập quy hoạch tỉnh, tuy nhiên lại phụ thuộc quá nhiều vào đơn vị tư vấn trong khi những đơn vị tư vấn có kinh nghiệm trên cả nước không có nhiều.
Trong những ngày giáp Tết nguyên đán, nhiều không gian văn hóa công cộng như hội chợ hoa, hội chữ Xuân, phố sách, phố đi bộ tại các quận trung tâm Thủ đô Hà Nội trở thành địa điểm được nhiều người dân lui tới để vui chơi, mua sắm.
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Ngành Xây dựng giai đoạn 2022 - 2030 đặt mục tiêu nâng cao trình độ nhân lực ngành có tính cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và hội nhập quốc tế, đồng thời phù hợp chính sách phát triển của Ngành Xây dựng và mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Để hệ thống các đô thị trên phạm vị cả nước được phát triển đồng bộ, hoàn thiện, đóng vai trò đầu tầu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội quốc gia, công tác quy hoạch cần được đổi mới toàn diện cả về chất và lượng.
Quy hoạch phát triển GTVT TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 519/QĐ-TTg ngày 31/3/2016 (Quy hoạch 519).
Khu vực đảo Hòn Tre - đảo Hòn Một được định hướng quy hoạch thành khu trung tâm đô thị du lịch biển đảo hiện đại, mang tầm quốc tế; giữ gìn và cải tạo khu dân cư hiện hữu với đặc trưng là khu dân cư ven biển gắn liền với các làng nghề truyền thống.
Tập trung cho quy hoạch, quản lý phát triển đô thị được Bộ Xây dựng xác định là một trong 3 khâu đột phá của ngành; trong đó, nổi bật là việc triển khai Nghị quyết số 06-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Hà Nội có tới 70% diện tích là nông nghiệp, nông thôn gắn với các vùng xanh, chỉ có 30% phát triển đô thị. Trong các quy hoạch lớn mà Hà Nội đang triển khai lập cần phải nêu bật được đặc thù này để xác định trọng tâm, trọng điểm đầu tư, phát triển nông nghiệp.
Một trong những nội dung được xem xét quyết định tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2 là Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, góp phần cụ thể hóa và triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được Đại hội Đảng lần thứ XIII thông qua.
Với việc phê duyệt 10 đồ án quy hoạch đô thị quan trọng được coi là khó, phức tạp và hoàn thành một khối lượng lớn các đồ án, nhiệm vụ quy hoạch, 2022 là năm để lại nhiều dốc mốc đáng nhớ trong công tác quy hoạch phát triển đô thị của Thủ đô.
Những kết quả thực hiện nhiệm vụ của ngành Xây dựng năm 2022 sẽ tạo đà cho năm kế hoạch 2023 bứt phá, thành công. Kết quả này cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, góp phần tạo nền tảng thực hiện các mục tiêu của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2026 của đất nước.