"Đức Tú (New Atlas)"
Triển khai hệ thống điện gió bán chìm đầu tiên trên thế giới
Dự án WindFloat Atlantic - trang trại điện gió nổi bán chìm đầu tiên trên thế giới, nằm ngoài khơi bờ biển Bồ Đào Nha với 3 tuabin đã vượt quá mong đợi trong 4 năm hoạt động vừa qua, tạo ra tổng cộng 320 GWh điện, đủ để cung cấp điện cho khoảng 25.000 ngôi nhà mỗi năm.
Vật liệu thúc đẩy tái chế cánh tuabin gió
Mặc dù tuabin gió tạo ra điện thông qua một quy trình thân thiện với môi trường, nhưng những cánh quạt khổng lồ của tuabin thường sẽ được chôn lấp khi hết hạn sử dụng. Tuy nhiên, điều đó có thể thay đổi nhờ một loại nhựa sinh học mới cho phép các cánh quạt cũ tái chế thành những cánh quạt mới.
Ngôi nhà in 3D có giá 1.000 USD
Crane WASP, còn được gọi là "máy in 3D vô cực", sử dụng đất sét, bùn hoặc xi măng có nguồn gốc tại địa phương để in 3D những ngôi nhà giá rẻ. Hệ thống cũng có thể sử dụng chất thải nông nghiệp làm cốt liệu để xây dựng nhà ở giá rẻ ở Colombia.
Mở rộng nhà ga sân bay với mái nhà bằng gỗ khổng lồ
Bên cạnh kế hoạch xây dựng tòa tháp gỗ cao nhất thế giới, một dự án gỗ đầy tham vọng khác sẽ được tiến hành ở Hoa Kỳ. Công trình sẽ là một phần mở rộng tại Sân bay quốc tế Portland (PDX) ở Oregon với mái nhà bằng gỗ khổng lồ có diện tích lên tới 3,6 ha.
Tuabin gió kép chuẩn bị đi vào vận hành
Hệ thống tuabin gió kép - OceanX hiện đang trong quá trình hoàn thiện và dự kiến sẽ phải di chuyển 354 km trong ba ngày để đến cánh đồng điện gió ngoài khơi.
Xây dựng tòa nhà bằng gỗ cao nhất thế giới tại Hoa Kỳ
Một đề xuất đầy tham vọng với việc xây dựng một tòa nhà chọc trời bằng gỗ tại TP Milwaukee. Sau khi hoàn thành, dự án sẽ trở thành tòa nhà chọc trời bằng gỗ cao nhất thế giới.
Tận dụng tro xỉ sản xuất bê tông xanh
Các nhà nghiên cứu của RMIT đã phát triển một loại "bê tông xanh" mới kết hợp lượng lớn tro xỉ, giảm một nửa lượng xi măng cần thiết và thậm chí còn bền hơn bê tông xi măng Portland thông thường.
Xây dựng sân vận động bóng đá trên đỉnh tòa nhà chọc trời
Saudi Arabia đang lên kế hoạch để đăng cai giải bóng đá World Cup 2034. Nếu thành công, Chính phủ nước này có kế hoạch xây dựng một sân vận động mới mang tính tương lai bên trong TP The Line dài 170 km của mình ở sa mạc, The Line.
Thử nghiệm hệ thống bức tường điện gió
Khác với hệ thống tuabin truyền thống, Hệ thống hứng gió (WCS) của Na Uy lại có thiết kế khác biệt. Một bức tường với một loạt các tuabun gió có khả năng đạt công suất lên tới 126 MW, phù hợp với nhiều điều kiện thời tiết.
Nhiệt điện mặt trời kép tăng hiệu suất lên 24%
Hai tòa tháp cao 200 m đã được xây dựng ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc. Kết hợp với dãy 30.000 tấm gương được sắp xếp theo vòng tròn đồng tâm, cơ sở mới dự kiến sẽ tạo ra hơn 1,8 tỷ kilowatt giờ điện mỗi năm.
Triển khai hệ thống tuabin gió với hai cánh quạt
Mingyang Smart Energy, nhà sản xuất tuabin gió lớn nhất thế giới, vừa ra mắt sản phẩm tuabin gió nổi ngoài khơi mới nhất của mình. OceanX là một tuabin gió khổng lồ, hai tuabin riêng biệt, có khả năng chịu được những cơn bão cấp 5.
Quy hoạch một triệu cây xanh cho tuyến đường dài 64 km
Công ty Urb đang thực hiện sứ mệnh biến cảnh quan TP Dubai thành một thiên đường cây xanh. Dự án sẽ biến đổi đường cao tốc trong khu vực bằng xe điện, khu vực công viên, trang trại với một triệu cây xanh.
Pin mặt trời perovskite lai mới có tuổi thọ và hiệu suất cao
Với các vật liệu sản xuất pin mặt trời hiện nay, perovskite luôn có sự cạnh tranh với silicon, nhưng tính ổn định của perovskite vẫn còn hạn chế. Giờ đây, các nhà khoa học ở Trung Quốc đã phát triển một loại perovskite lai mới có hiệu suất rất tốt với thời gian sử dụng lâu dài.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bức tường tuabin gió
Ý tưởng về công nghệ này đã có từ năm 2021, hiện nay các nhà khoa cũng đang nỗ lực biến ý tưởng này thành hiện thực. Công nghệ bức tường tuabin gió dạng module được thiết kế với tính năng lắp đặt trên các công trình dân sự như các tòa nhà và cơ sở hạ tầng của thành phố.
Xây dựng hầm đường bộ dài nhất thế giới
Một hầm đường bộ dưới nước đầy tham vọng, được cho là dài nhất thế giới hiện đang được xây dựng ở châu Âu sẽ nối liền Đức và Đan Mạch. Được đặt tên là đường hầm Fehmarnbelt, với chiều dài dài 18 km, nằm sâu 40 m dưới Biển Baltic.