"Hùng Võ"
“Kho báu” lớn điện gió ngoài khơi: Việt Nam đã sẵn sàng “mở cửa” khai thác?
Cơ quan chuyên môn ước tính tiềm năng kỹ thuật điện gió toàn vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam lên tới 1.068 GW (tại độ cao 100m), trong đó khu vực biển phía Nam chiếm gần 900 GW.
Việt Nam tiếp tục duy trì “tốp đầu” các quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới
Vượt qua các khó khăn, thách thức, Việt Nam tiếp tục duy trì là một trong những quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới với giá trị xuất siêu trong năm 2024 đạt 14,50 tỷ USD.
Giải quyết nguồn cung, “hạ nhiệt“ giá nhà: Cần phát triển thêm đô thị vệ tinh
Để giải quyết vấn đề nguồn cung nhà ở, các thành phố lớn như Hà Nội cần phát triển thêm đô thị vệ tinh xung quanh để kéo giãn số lượng người dân từ trung tâm ra các khu vực ngoại thành.
WWF: 6 mô hình “Đô thị giảm nhựa” hiệu quả cao cần mở rộng thực hiện tại Việt Nam
Sau gần 5 năm thí điểm đánh giá các mô hình thí điểm đô thị giảm nhựa tại một số địa phương trên cả nước, WWF-Việt Nam đã ghi nhận 6 mô hình hiệu quả cao, khuyến khích thực hiện.
Đấu giá đất ở TP Hà Nội trong năm 2024 tăng gần 10.000 tỷ đồng
Tính đến hết tháng 11/2024, TP Hà Nội đã thu được 18.599 tỷ đồng từ đấu giá quyền sử dụng đất ở trên địa bàn (trung bình khoảng gần 10.000 tỷ đồng/năm).
Nhà sản xuất, nhập khẩu đã đóng khoảng 1.500 tỷ đồng hỗ trợ xử lý chất thải
Từ ngày 01/01/2022 đến nay, các nhà sản xuất, nhập khẩu đã đóng góp khoảng 1.500 tỷ đồng vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ xử lý chất thải.
Các tỉnh, thành phố thực hiện Kế hoạch sử dụng đất 5 năm cấp tỉnh thế nào?
Theo Luật Đất đai năm 2024, các tỉnh không phải là thành phố trực thuộc Trung ương không phải lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm (giai đoạn 2021-2025) cấp tỉnh.
Gần 5 tháng thi hành Luật Đất đai 2024: Phát huy mạnh mẽ nguồn lực từ đất đai
Luật Đất đai năm 2024 với nhiều nội dung đổi mới mạnh mẽ, đột phá trong quản lý, sử dụng đất đai, đã góp phần khơi thông nguồn lực đất đai tại các địa phương, song cũng phát sinh một số vướng mắc.
Giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng: Cần một chiến lược xanh toàn diện
Theo đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời gian tới, Chính phủ và doanh nghiệp cần phối hợp xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi, từ đó khuyến khích các mô hình sản xuất, tiêu dùng bền vững hơn.
Thị trường bất động sản năm 2025: Nhiều khả năng sẽ tiếp tục “tăng nhiệt”
Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản nhiều khả năng sẽ tiếp tục “tăng nhiệt” trong giai đoạn cuối năm 2024 và năm 2025 - khi hàng lang pháp lý mới đi vào cuộc sống.
Luật Địa chất và Khoáng sản sẽ tạo cơ sở ngăn tình trạng “cát tặc” lộng hành
Luật Địa chất và Khoáng sản bổ sung một chương riêng về quản lý cát, sỏi lòng sông, hồ, tránh được tình trạng cấp phép, quản lý không thống nhất giữa các địa phương làm thất thoát tài nguyên.
Cần huy động các nguồn tài chính xanh để “biến“ rác thải thành tài nguyên
Để phát triển kinh tế tuần hoàn, Việt Nam cần đầu tư vào hạ tầng thu gom, phân loại, lưu trữ và xử lý rác thải; huy động nguồn tài chính xanh khí hậu để hỗ trợ việc "biến" rác thải thành tài nguyên.
Giai đoạn 2025-2030, thị trường bất động sản Việt Nam sẽ diễn biến thế nào?
Mặc dù trong 9 tháng qua (từ đầu năm 2024 đến nay) đã có vài chục nghìn căn hộ mới đưa ra thị trường, nhưng đây là con số rất bé, chỉ bằng 10% so với thời kỳ phát triển trong giai đoạn 2018-2019.
Vận hành thị trường carbon từ 2028: Việt Nam cần phương án thực hiện ra sao?
Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025, Việt Nam sẽ tiến hành phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính sau đó sẽ vận hành chính thức thị trường carbon từ năm 2028.
Ngăn bỏ cọc đấu giá đất: Cần tăng mức ký quỹ gắn với bồi thường khi bỏ cọc
Nhiều ý kiến cho rằng để ngăn chặn tình trạng bỏ cọc sau đấu giá, cần tăng mức ký quỹ, rút ngắn thời gian nộp tiền trúng đấu giá đồng thời có các chế tài đi kèm để xử lý, răn đe.