"Hoàng Vân"
Hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn để đạt các mục tiêu phát triển bền vững
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế dựa trên nguyên lý cơ bản “đầu ra của sản phẩm này là đầu vào của sản phẩm khác”, tạo ra một vòng lặp lại mang tính khép kín.
Kinh tế tuần hoàn - Giải pháp đạt mục tiêu phát thải bằng 0
Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam đã sớm nhận được sự quan tâm, định hướng và chỉ đạo thống nhất của Đảng và Nhà nước.
Xây dựng phương án quản lý hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon tại Việt Nam
Văn phòng Dịch vụ Dự án LHQ phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) đánh giá tác động của hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam.
Cơ hội phát triển ngành công nghiệp tái chế
Theo báo cáo của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Ngân hàng Thế giới, ước tính, Việt Nam lãng phí gần 3 tỷ USD/mỗi năm vì không tái chế hết rác thải nhựa từ sinh hoạt.
Ứng dụng các công cụ và chỉ số đo lường thực hiện kinh tế tuần hoàn
Tại Việt Nam, khái niệm kinh tế tuần hoàn được cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 và trong Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Quy hoạch không gian biển quốc gia mang tầm nhìn chiến lược
Việt Nam cần quy hoạch không gian biển nhằm định hướng cho các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển, hải đảo theo hướng bền vững, hài hòa giữa phát triển kinh tế-xã hội với quốc phòng - an ninh.
Giải pháp nào để ‘biến” rác thải thành nguồn tài nguyên hữu ích?
Mỗi năm Việt Nam thải ra khoảng 23 triệu tấn rác thải, nếu như số lượng rác này được tái chế và tái sử dụng, Việt Nam có thể tiết kiệm được một lượng tài nguyên không nhỏ.