tro bay
Ứng dụng của bê tông tự lèn có graphene oxide và tro bay trong công trình giao thông
Nghiên cứu làm rõ vai trò của graphene oxide (GO) và tro bay (FA) trong việc cải thiện tính chất cơ học, độ bền và hiệu suất thi công của bê tông tự lèn trong các công trình giao thông.
Khả năng sử dụng bùn thải và đá thải trong khai thác khoáng sản quặng đồng Sin Quyền kết hợp tro bay nhiệt điện để chế tạo bê tông đầm lăn làm móng đường giao thông
Hiện nay, Việt Nam hiện không đủ nguồn cung cát tự nhiên phục vụ nhu cầu xây dựng ở một số địa phương. Do đó, việc nghiên cứu sử dụng cát nhân tạo để thay thế cát tự nhiên là một trong những giải pháp hiệu quả không những về kinh tế, kỹ thuật mà còn cả về môi trường sinh thái.
Ứng dụng của bê tông tự lèn có graphene oxide và tro bay trong công trình giao thông
Bê tông tự lèn (Self-Compacting Concrete - BTTL) đã trở thành vật liệu xây dựng phổ biến trong ngành hạ tầng giao thông với độ bền, khả năng chịu lực và hiệu suất thi công vượt trội. BTTL có tính đồng nhất cao và khả năng tự chảy dưới tác động của trọng lực mà không cần rung đầm.
Ảnh hưởng của cốt liệu tro bay kết hợp vụn cao su tới tính chất của vữa xi măng
Mục đích của nghiên cứu vừa giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường của lốp xe cao su, ô nhiễm môi trường của tro bay, sự thiếu hụt của cát tự nhiên, và hướng tới chế tạo vật liệu xanh và thân thiện với môi trường.
Ảnh hưởng của cốt liệu tro bay kết hợp vụn cao su tới tính chất của vữa xi măng
Nghiên cứu tập trung vào việc tạo ra cốt liệu gồm tro bay kết hợp với vụn cao su và ảnh của chúng tới tính chất của vữa xi măng.
Sử dụng sợi xơ dừa trong chế tạo bê tông nâng cao chất lượng NƠXH thích ứng với biến đổi khí hậu
Sử dụng sợi xơ dừa trong chế tạo bê tông nhằm nâng cao chất lượng xây dựng NƠXH, giảm hiện tượng nứt vỡ kết cấu trong khu vực Tây Nam Bộ trong điều kiện BĐKH là rất cần thiết. Điều này đã góp phần không nhỏ vào bảo vệ môi trường, giảm BĐKH và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn bền vững và tăng trưởng “xanh” của Chính phủ.
Sử dụng sợi xơ dừa trong chế tạo bê tông nâng cao chất lượng nhà ở xã hội khu vực Tây Nam Bộ thích ứng với biến đổi khí hậu
Những năm gần đây, nhiệt độ và lượng mưa của hầu hết khu vực Tây Nam Bộ đã tăng cao, ảnh hưởng đến độ bền và tuổi thọ của kết cấu, đặc biệt nhiều kết cấu trong công trình cao tầng đã bị nứt vỡ và phá hủy hoàn toàn vì ảnh hưởng của BĐKH.
Nghiên cứu tính chất của vữa geopolymer gốc tro bay kết hợp với tro bã mía
Nghiên cứu sản xuất vật liệu địa trùng hợp như một giải pháp giảm phát thải CO₂ từ ngành xi măng Portland, góp phần xây dựng bền vững.
Nghiên cứu chế tạo sợi gốm từ tro bay nhiệt điện hướng tới sử dụng trong sản xuất các sản phẩm xi măng sợi
Tro bay là một trong những vật liệu nhân tạo phức tạp và phong phú nhất hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tro bay thu được dưới dạng bột mịn từ bụi khí thải nhà máy nhiệt điện than.
Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao từ nguồn vật liệu địa phương phục vụ xây dựng công trình hạ tầng ven biển
Kiên Giang là một tỉnh ven biển nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam với đường bờ biển dài khoảng 200 km. Qua khảo sát, sự ăn mòn và phá hủy những kết cấu bê tông và bê tông cốt thép đã diễn ra rất phổ biến trong các công trình vùng ven biển tại đây.
Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao từ nguồn vật liệu địa phương phục vụ xây dựng công trình hạ tầng ven biển khu vực Kiên Giang
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu một số tính chất cơ lý của bê tông cường độ cao sử dụng các nguồn vật liệu địa phương.
Ảnh hưởng hàm lượng xỉ lò cao thay thế cho tro bay đến cường độ nén của bê tông Geopolymer
Bài báo khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ xỉ lò cao thay thế tro bay đến cường độ chịu nén của bê tông Geopolymer.
Nghiên cứu sử dụng cấp phối xỉ thép gia cố xi măng - tro bay làm móng đường ô tô
Trong bài báo này, tác giả sử dụng cấp phối xỉ thép thay thế cấp phối đá dăm trong cấp phối gia cố. Đồng thời, hàm lượng tro bay từ 10%-30% cũng được thêm vào với vai trò là phụ gia.
Khả năng chế tạo bê tông nặng sử dụng bụi nhôm phế thải và chất kết dính Geopolymer từ nguồn vật liệu ở Việt Nam
Bài viết cho thấy tiềm năng chế tạo bê tông nặng sử dụng bụi nhôm phế thải và chất kết dính Geopolymer từ hỗn hợp phế thải công nghiệp ở Việt Nam.