tuabin gió
Triển khai hệ thống điện gió bán chìm đầu tiên trên thế giới
Dự án WindFloat Atlantic - trang trại điện gió nổi bán chìm đầu tiên trên thế giới, nằm ngoài khơi bờ biển Bồ Đào Nha với 3 tuabin đã vượt quá mong đợi trong 4 năm hoạt động vừa qua, tạo ra tổng cộng 320 GWh điện, đủ để cung cấp điện cho khoảng 25.000 ngôi nhà mỗi năm.
Vật liệu thúc đẩy tái chế cánh tuabin gió
Mặc dù tuabin gió tạo ra điện thông qua một quy trình thân thiện với môi trường, nhưng những cánh quạt khổng lồ của tuabin thường sẽ được chôn lấp khi hết hạn sử dụng. Tuy nhiên, điều đó có thể thay đổi nhờ một loại nhựa sinh học mới cho phép các cánh quạt cũ tái chế thành những cánh quạt mới.
Thử nghiệm hệ thống bức tường điện gió
Khác với hệ thống tuabin truyền thống, Hệ thống hứng gió (WCS) của Na Uy lại có thiết kế khác biệt. Một bức tường với một loạt các tuabun gió có khả năng đạt công suất lên tới 126 MW, phù hợp với nhiều điều kiện thời tiết.
Triển khai hệ thống tuabin gió với hai cánh quạt
Mingyang Smart Energy, nhà sản xuất tuabin gió lớn nhất thế giới, vừa ra mắt sản phẩm tuabin gió nổi ngoài khơi mới nhất của mình. OceanX là một tuabin gió khổng lồ, hai tuabin riêng biệt, có khả năng chịu được những cơn bão cấp 5.
Mô phỏng vận hành hệ thống tuabin gió ngược
Là một hệ thông tuabin gió mới, hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi ích so với hệ thống tuabin gió truyền thống, tiết kiệm vật liệu, giá thành cũng như dễ dàng hơn trong việc triển khai và lắp đặt ngoài biển.
Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tuabin gió ngược
Một hệ thống trang trại gió ngoài khơi mới hứa hẹn khả năng lắp đặt và vận hành nhanh hơn, rẻ hơn sẽ được thử nghiệm ở Địa Trung Hải. Được gọi là Dự án NextFloat+, công nghệ đã nhận được khoản tài trợ trị giá 13,4 triệu euro (14,4 triệu USD) từ Ủy ban Châu Âu.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bức tường tuabin gió
Ý tưởng về công nghệ này đã có từ năm 2021, hiện nay các nhà khoa cũng đang nỗ lực biến ý tưởng này thành hiện thực. Công nghệ bức tường tuabin gió dạng module được thiết kế với tính năng lắp đặt trên các công trình dân sự như các tòa nhà và cơ sở hạ tầng của thành phố.
Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo: Ưu tiên 5 hành động quan trọng
Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres vừa nhấn mạnh, thế giới cần ưu tiên 5 hành động quan trọng ngay lúc này để chuyển đổi hệ thống năng lượng và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, bởi vì không có năng lượng tái tạo thì không thể có tương lai.
Ứng dụng cần cẩu tự leo trong điều kiện thực tế
Đây là hệ thống cần cẩu tự leo Lagerway LCC140 và phải mất 11 xe tải để vận chuyển, với cân nặng 270 tấn và cần triển khai một cần cẩu khác, nhỏ hơn để nâng hệ thống lên và gắn hoặc tháo nó ra khỏi tháp. Hệ thống có thể được dựng lên hoặc tháo dỡ chỉ trong một ngày, với khả năng nâng tải trọng lên tới 140 tấn cùng cột cao 33 m và phần cần cẩu 46 m.
Giải pháp cần cẩu “tự leo” dành riêng cho các tuabin gió
Để xây dựng hoặc bảo trì các tháp tuabin gió khổng lồ ngày nay, cần phải có một chiếc cần cẩu khổng lồ. Cần cẩu tự leo KoalaLifter sẽ là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này, nhanh chóng, nhỏ gọn, có thể xử lý tải nặng và leo lên các tháp tuabin ở mọi độ cao.
Thử nghiệm hệ thống tuabin gió mới
Một tuabin cực kỳ sáng tạo có thể giảm một nửa chi phí xây dựng điện gió ngoài khơi sắp được đưa vào thử nghiệm ở Na Uy. Tuabin trục thẳng đứng quay ngược chiều dài 19 m, với công suất 30 kW là nguyên mẫu của một thiết kế có thể mở rộng quy mô về kích thước và công suất chưa từng có.
Chiêm ngưỡng hệ thống tuabin gió 4 rotor
Đây là nguyên mẫu tuabin gió đặc biệt với 4 rotor riêng biệt được thiết kế trên một cột trụ, được nghiên cứu và phát triển bởi công ty Vestas.
Gargantuan 22 MW - Một trong những tuabin gió lớn nhất trong lịch sử
Mingyang Smart Energy đã công bố kế hoạch xây dựng một tuabin gió khổng lồ 22 MW ngoài khơi, và đứng trước sự hiện diện của nó sẽ là một trải nghiệm chưa từng có của con người.
Hệ thống sản xuất năng lượng lai gió và mặt trời
Công ty năng lượng IBIS Power đã nghiên cứu kết hợp tuabin gió và pin mặt trời để cung cấp năng lượng cho các tòa nhà, được gọi là PowerNEST. Hệ thống sẽ được xây dựng trên mái nhà kết hợp thành một hệ thống hai trong một để cung cấp điện cho cả tòa nhà.