vành đai xanh
Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Hồi sinh rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn Nam Trung Bộ suy kiệt khiến tình trạng nước biển xâm thực diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản ven bờ nhiều địa phương bị mất dần.
Phát triển, cải tạo và tái thiết các không gian công cộng, không gian xanh đô thị trung tâm Hà Nội
Sau 12 năm được định hướng phát triển, Hà Nội đã có tốc độ phát triển nhanh. Tuy nhiên, trong dài hạn, đô thị trung tâm nói riêng và TP Hà Nội nói chung rất cần được xem xét, xác định lại các hướng phát triển ưu tiên, phát huy động lực mới phù hợp với bối cảnh mới trong nước và quốc tế.
Giữ vành đai xanh cho đô thị Hà Nội
Quá trình đô thị hóa cùng sự gia tăng dân số thiếu kiểm soát đã khiến đô thị Hà Nội mở rộng với tốc độ chưa từng có.
Các đô thị đang mất dần “vùng đệm xanh”
Việc phát triển các đô thị vệ tinh sẽ giúp giảm áp lực lên hạ tầng các đô thị cũ (đô thị trung tâm). Và giữa các đô thị này cần có một khoảng cách thích hợp (trong phạm vi từ 30 - 50km), một khoảng "đệm" là vùng xanh sinh thái, tạo nên một vành đai xanh quanh đô thị trung tâm. Nhưng, các khu vực này đang trở nên “bất khả thi” bởi sự “bành trướng” của các dự án đô thị mới.
7 giải pháp phát triển Củ Chi trở thành vành đai xanh của TP.HCM
Tại Hội thảo khoa học Định hướng, tiềm năng phát triển và cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn Củ Chi, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan đã gửi tham luận tới hội thảo, cho rằng Củ Chi phải được xác định đầu tư phát triển thành “đô thị xanh”, “đô thị sinh thái”.