vốn đầu tư công
Giải ngân vốn đầu tư công 'chạy nước rút' về đích
Thời gian còn lại để hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công còn rất ít, trong khi áp lực về khối lượng công việc và kế hoạch vốn phải giải ngân lớn với hơn 20% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024. Hàng loạt giải pháp đang được triển khai để các bộ, ngành, địa phương “chạy nước rút” về đích.
Hạng mục nào được sử dụng chi phí chuẩn bị dự án?
Việc thẩm định, phê duyệt chi phí chuẩn bị dự án thực hiện theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Đột phá về thể chế để hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công
Giải pháp đột phá để hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công được 95% trong thời gian còn lại của năm 2024, theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương, là ở khâu thể chế.
Quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm
Để phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt tỷ lệ trên 95%, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương, cơ quan liên quan thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả hơn nữa các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Giải ngân vốn đầu tư công mới đạt hơn 52% kế hoạch
Ông Dương Bá Đức, Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) cho biết, thời gian giải ngân vốn đầu tư công của năm 2024 không còn nhiều, là áp lực lớn đối với các bộ, ngành, địa phương, nhất là các bộ, ngành, địa phương đang có tỷ lệ giải ngân thấp.
Điều chỉnh dự toán và kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1306/QĐ-TTg về việc điều chỉnh dự toán và kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 giữa các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Cụ thể 5 nhóm chính sách lớn nhằm phát huy tối đa hiệu quả vốn đầu tư công
Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 05 nhóm chính sách lớn, thể hiện tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền… nhằm phát huy tối đa hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư công.
Hiến kế các giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công
Nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra lo lắng vì giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả thấp (hiện mới chỉ đạt 47,29% kế hoạch năm).
Nhiều giải pháp tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công
Là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến thời điểm này, Đông Nam Bộ đang có mức giải ngân thấp hơn bình quân cả nước do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.
Kịp thời tháo gỡ các điểm nghẽn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương, kịp thời tháo gỡ các điểm nghẽn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% kế hoạch
Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành cần quyết liệt chỉ đạo, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc để đẩy mạnh hơn nữa việc giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% kế hoạch.
Xác định giá thuê mua NƠXH bằng nguồn tài chính công đoàn
Theo quy định, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quyết định giá thuê NƠXH được đầu tư xây dựng bằng nguồn tài chính công đoàn.
Giải ngân vốn đầu tư công cả nước đạt trên 47% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao
Bộ Tài chính cho biết, dự kiến hết quý III, giá trị giải ngân vốn đầu tư công của cả nước được gần 320.567 tỷ đồng, đạt 42,96% kế hoạch, đạt 47,29% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn cùng kỳ năm 2023 (đạt 47,75% kế hoạch và đạt 51,38% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao).
Nhiều dự án đầu tư công tại Thái Nguyên thi công đảm bảo tiến độ
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên, đến hết tháng 8, thanh toán vốn đầu tư công năm 2024 trên địa bàn toàn tỉnh đạt trên 2.993 tỷ đồng trong tổng số kế hoạch vốn do Thủ tướng Chính phủ giao là 5.612 tỷ đồng.
Bộ Tài chính: Giải ngân vốn đầu tư công đạt 290 nghìn tỷ đồng, bằng 36% kế hoạch
Bộ Tài chính kiến nghị các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công của theo Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 08/8.