Vào tháng 1/2022, một nhóm gồm các nhà phát triển bất động sản, kiến trúc sư và chuyên gia tư vấn môi trường đã bắt đầu thực hiện một dự án kéo dài 50 năm.
Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào châu Âu đang phải chịu thêm áp lực, khi phải đảm bảo chứng chỉ về carbon để có thể lưu thông tại thị trường khó tính này.
Hoạt động chứng nhận xanh trong quý IV/2022 đạt 24 dự án là con số tích cực so với kết quả hoạt động trong quý III/2022 có 9 dự án, theo công bố của Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC).
Trong năm 2022, Việt Nam đón nhận 58 dự án đạt Chứng nhận xanh: EDGE, LEED và LOTUS, tương đương 1,17 triệu m2 sàn, theo công bố mới đây của Tổ chức Tài chính quốc tế IFC.
Sáng 25/11, tại TP Đà Nẵng, Bộ Xây dựng phối hợp Tổ chức HealthBridge và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo Quản lý và xây dựng hạ tầng đô thị xanh hướng tới phát triển bền vững.
Thực hiện kinh tế tuần hoàn trong quy hoạch và sản xuất VLXD nói chung và xi măng nói riêng là một trong nhiều đề tài được các diễn giả quan tâm, chia sẻ tại Hội thảo “Ngành VLXD với kinh tế tuần hoàn, hướng tới mục tiêu đạt phát thải bằng “0” vào năm 2050”.
Thiết kế nội thất xanh hướng tới toàn bộ chu kỳ vòng đời của sản phẩm. Trong giai đoạn thiết kế ý tưởng và thiết kế chi tiết cần phải tính toán thấu đáo ảnh hưởng đến môi trường của sản phẩm trong chế tạo, tiêu thụ, sử dụng sản phẩm sau khi hỏng… Tái sử dụng vật liệu giúp giảm thiểu vật liệu, giảm năng lượng tiêu hao trong quy trình tái chế, góp phần tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Hệ thống xử lý nước thải Johkasou hiện đang được xem như một giải pháp hữu hiệu trên khía cạnh chi phí và hiệu quả trong việc xử lý nước thải ở nước ta.
Trong bối cảnh các nguồn vốn cho bất động sản ngày càng thắt chặt, các chủ đầu tư, nhà phát triển dự án bất động sản cần tìm các hướng đi khác biệt, chuyên nghiệp, tạo nên các sản phẩm thực sự có tính cạnh tranh và tiếp cận được các nguồn tài chính mới.
Hiện thực hóa cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại COP26, ngành Xây dựng đang triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng cơ chế thúc đẩy phát triển công trình tiết kiệm năng lượng phù hợp với ngành Xây dựng, thỏa thuận công nhận mức giảm phát thải của nhóm toà nhà...
Sáng 14/10, Bộ Xây dựng tổ chức 04 cuộc hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ Tuần lễ công trình xanh 2022 với các chủ đề: Đảm bảo sức khỏe, cải thiện chất lượng không khí và điều kiện tiện nghi trong công trình; Thúc đẩy sử dụng vật liệu xây dựng xanh, tiết kiệm năng lượng và thân thiện môi trường và Giải pháp sử dụng thiết bị và công nghệ xanh, tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng.
Là nhà tài trợ chính thức của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022 do Bộ Xây dựng chủ trì với chủ đề “Thúc đẩy công trình xanh: Hướng tới mục tiêu hiện thức hóa cam kết của Việt Nam tại COP26”, Panasonic giới thiệu các giải pháp quản lý chất lượng không khí trong nhà toàn diện và xây dựng cộng đồng xanh thông minh nhằm mang lại không gian sống khỏe và xanh cho mọi công trình xây dựng.
Theo tính toán của 3 viện nghiên cứu tại Nhật Bản, để phát thải ròng về "0" vào năm 2050, Việt Nam phải chi khoảng 370 tỷ USD. Đây là giá tính vào năm 2020, nếu bù trượt giá thì con số này đến khi hoàn thành vào năm 2050 khoảng 400 tỷ USD.